K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11

S = 5 + 52 + 53 + 54 +...+ 52019

S= (5 + 52 + 53) +(54 + 55 + 56)+...+(52017+52018+52019)

S=5(1 + 5+ 25 )+ 54 (1 + 5 + 25) +...+52017(1 + 5 + 25)

S = 5. 31 + 54 + 31 +...+ 52017 .31

S= 31 ( 5 + 54 +...+52017 )

⇒ S ⋮ 31       ( Do có thừa số 31)

7 tháng 11

S = 5 + 52 + 5+ 5+..+ 52019

S = 51 + 52 + 53 + 54 + ... + 52019

Xét dãy số: 1; 2; 3; 4;...;2019; dãy số này là dãy số cách đều khoảng cách là: 2 - 1 = 1

Số số hạng là: (2019 - 1) : 2019 (số hạng)

Vì 2019 : 3 = 673 nên nhóm ba số hạng liên tiếp của A thành một nhóm ta được:    

A = (5 + 52 + 53) + (54 + 55 + 56) + ... + (52017+ 52018 + 52019)

A = 5(1 + 5 + 52) + 54.(1 + 5 + 52) + ... + 52017.(1 + 5+  52)

A = (1 + 5 + 52).(5 + 54 + .. + 52017)

A = (1 + 5 + 25).(5 + 54 + ... + 52017)

A = 31.(5 + 54  + ...+ 52017) ⋮ 31 (đpcm)

 

 

 

a: Xét ΔOAB có OA=OB=AB

nên ΔOAB đều

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OAB}=\widehat{AOB}=60^0\)

Xét ΔBCO có BC=BO

nên ΔBCO cân tại B

Xét ΔBCO có \(\widehat{ABO}\) là góc ngoài tại B

nên \(\widehat{ABO}=\widehat{BOC}+\widehat{BCO}\)

=>\(2\cdot\widehat{ACD}=60^0\)

=>\(\widehat{ACD}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

b: Xét ΔOAC có 

OB là đường trung tuyến

\(OB=\dfrac{AC}{2}\)

Do đó: ΔOAC vuông tại O

BA=BC

mà BA=3cm

nên BC=3cm

AC=3+3=6(cm)

ΔOAC vuông tại O

=>\(OA^2+OC^2=AC^2\)

=>\(OC=\sqrt{6^2-3^2}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

OD+DC=OC

=>\(DC=OC-OD=3\sqrt{3}-3\left(cm\right)\)

7 tháng 11

\(n-2000=a^2\left(a\in N\right)\Rightarrow n=a^2+2000\left(1\right)\)

\(n-2011=b^2\left(b\in N\right)\Rightarrow n=b^2+2011\left(2\right)\)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow a^2+2000=b^2+2011\)

\(\Rightarrow a^2-b^2=11\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=11\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right);\left(a+b\right)\in U\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)=\left\{6;5\right\}\)

\(\left(1\right)\Rightarrow n=36+2000=2036\)

Kiểm tra \(\left(2\right)\Rightarrow n=25+2011=2036\left(đúng\right)\)

Vậy \(n=2036\)

7 tháng 11

    Đây là toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                             Giải:

Vì n - 2000 là số chính phương nên n - 2000 = k2 (k \(\in\) N)

Vì n - 2011 là số chính phương nên n - 2011 = d2(d\(\in\) N); d < k

Hiệu của hai số trên là: n - 2000 - (n - 2011) = k2 - d2

            n - 2000 - n + 2011 = k2 - d2

           (n - n) + (2011 - 2000) = k2 - d2

                0 + 11 = k2  - kd + kd - d2

                       11 = (k2 - kd) + (kd - d2)

                        11 = k(k - d) + d(k -  d)

                       11 = (k - d).(k + d); Ư(11) = {1; 11} 

  Vì k; d \(\in\)  N ta có:   k - d < k + d ⇒ k - d = 1; k + d = 11

       k - d = 1 ⇒ k = 1 + d ⇒ 1  + d  + d = 11  ⇒ d + d = 11 - 1

⇒ 2d = 10 ⇒ d = 10 : 2  = 5 ⇒ n - 2011 = d2 = 52 = 25

⇒ n = 2011 + 25 = 2036

Vậy n = 2036 

 

 

       

 

 

7 tháng 11

C = 1 + 2 + 22 + ...  + 22008 

C = 20 + 21 + 22 + ... + 22008

Xét dãy số: 0; 1; 2;...; 2008

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 1 - 0 = 1

Dãy số trên có số số hạng là: (2008 - 0) : 1 + 1 = 2009

Vì 2009 : 3 = 669 dư 2 nên nhóm ba số hạng liên tiếp của C vào nhau ta được:

C = 1+2 + (22 + 23 + 24) + (25 + 26 + 27) + .. +(22006+ 22007 + 22008)

C = 3 + 22.(1 + 2+ 22) + 25.(1 + 2 + 22) + .. + 22006.(1 + 2 + 22)

C = 3 + (1 + 2+ 22).(22 + 25 + ... + 22006)

C = 3 + 7.(22 + 25 + ... + 22006)

7.(22 + 25 + ... + 22006) ⋮ 7; 3 : 7 dư 3 vậy 

C = 1 + 2 + 22 + ...+ 22008 chia 7 dư 3. (đpcm)

 

7 tháng 11

em cảm ơn cô ạ

7 tháng 11

vì 2023+4x = 2027 => 4x = 2027 - 2023 => 4x = 4 => x = 1

7 tháng 11

2023 + 4\(^{x-4}\) = 2027

            4\(^{x-4}\) = 2027 - 2023

           4\(^{x-4}\) = 4

            4\(^{x-4}\) = 41

             \(x-4\) = 1

                \(x=1+4\)

               \(x=5\)

Vậy \(x=5\) 

7 tháng 11

a; 23.6 - (15 + 58 : 56)

= 8.6 - (15 + 52)

= 48 - (15+  25)

= 48 - 40

= 8

 

7 tháng 11

b; 32.64 + 36.32 - 450

= 9.64 + 36.9 -  9.50

= 9.(64 + 36 - 50)

= 9.(100 - 50)

= 9.50

= 450 

7 tháng 11

           Đây là toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau:

                          Giải:

17 quả  ứng với: 1 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\)(số trứng còn lại sau hai lần bán)

Số trứng còn lại sau hai lần bán là: 17 : \(\dfrac{1}{3}\) = 51 (quả)

51 quả ứng với: 1 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\)(số trứng còn lại sau lần bán một)

Số trứng còn lại sau lần bán một là: 51 : \(\dfrac{1}{3}\) = 153(quả)

153 quả ứng với: 1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (số trứng)

Người đó mang đi số trứng là: 153 : \(\dfrac{1}{2}\) = 306(quả)

Đáp số: 306 quả.

 

 

 

 

 

7 tháng 11

306 quả nhé bạn

cho mình tick với

 

7 tháng 11

Đây là toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau: 

                            Giải: 

                       3\(^{x+1}\) = 4\(^{x-1}\) 

Vì 3 là số lẻ nên 3\(^{x-1}\) là số lẻ \(\forall\) \(x\) \(\in\) N; ⇒ 4\(x-1\) là số lẻ

 ⇒ 4\(^{x-1}\) = 1 ⇒ 4\(x-1\) = 40 ⇒ \(x-1\) = 0⇒ \(x=1\) 

Với \(x\) = 1 ta có: 31+1 = 41-1 ⇒ 32 = 40 ⇒ 9 = 1 (vô lý)

Vậy \(x\) = 1 loại

Kết luận không có giá trị nào của \(x\) là số tự  nhiên thỏa mãn đề bài. 

7 tháng 11

x= 1 loại

cho mình tích được ko?

 

7 tháng 11

a) 8 tạ 2 kg = 80,2 yến

a) 9800 m2 = 0,98 ha

7 tháng 11

a/ 80,2 \(yến\)                                            b/ 0,98 \(ha\)