K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2022

là I- chứ c,vì nó ưu tiên ion có trong thành phần nhân

18 tháng 8 2022

Coi hỗn hợp gồm : $Fe(a\ mol) ; O(b\ mol) ; Cu(c\ mol)$

Ta có : $56a + 16b + 64c = 2,44(1)$

$n_{SO_2} = \dfrac{0,504}{22,4} = 0,0225(mol)$

Bảo toàn electron : $3n_{Fe} + 2n_{Cu} = 2n_O + 2n_{SO_2}$
$\Rightarrow 3a + 2c = 2b + 0,0225.2(2)$

$n_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,5a(mol)$
$n_{CuSO_4} = c(mol)$
$\Rightarrow m_{muối} =0,5a.400 + 160c = 6,6(3)$

Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,025 ; b = 0,025 ; c = 0,01

$\%m_{Cu} = \dfrac{0,01.64}{2,44}.100\% = 26,23\%$

$n_{Fe} : n_O = 0,025 : 0,025 = 1 : 1$

Suy ra CT của oxit là $FeO$

18 tháng 8 2022

Coi hỗn hợp X gồm các nguyên tố Fe (x mol) , O (y mol) và Cu (z mol).

=> Hai muối sunfat là Fe2(SO4)3 (\(\dfrac{x}{2}\) mol) và CuSO4 (z mol)

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+16y+64z=2,44\\Bt\left(e\right):3x-2y+2z=\dfrac{2.0,504}{22,4}\\\dfrac{400x}{2}+160z=6,6\end{matrix}\right.\)

=>x=y=0,025, z=0,01

=>%Cu=\(\dfrac{0,01.64}{2,44}100\%=26,23\%\)

18 tháng 8 2022

a) 

$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$
$Cu + 2H_2SO_{4_{đặc}} \xrightarrow{t^o}CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$

Khí A : Lưu huỳnh đioxit

b) Theo PTHH : $n_{Cu} = n_{SO_2} = n_{1,12}{22,4} = 0,05(mol)$
$\%m_{Cu} = \dfrac{0,05.64}{10}.100\% = 32\%$

$\%m_{CuO} = 100\% - 32\% = 68\%$

Theo đề, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(Z_M+Z_x\right)+N_M+N_X=60\\2\left(Z_M+Z_X\right)-\left(N_M+N_X\right)=20\\2Z_M-2Z_X=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_M+Z_X=20\\Z_M-Z_X=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow Z_M=12;Z_X=8\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=96\\2Z-N=40\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=34\\N=28\end{matrix}\right.\)

=>ZM=34-16=18

18 tháng 8 2022

Trong nguyên tử M :

Gọi số hạt proton = số hạt electron = $p_M$

Gọi số hạt notron = $n_M$

Ta có : 

$2p_M + n_M + 2(8.2 + 8) = 96$

và : $(2p_M + 8.2.2) - (n_M + 8.2) = 40$

Suy ra : $p_M = 18 ; n_M = 12$

Vậy $Z_M = 18$

 

18 tháng 8 2022

Trong nguyên tử M, gọi số hạt proton = số hạt electron = $p_M$

gọi số hạt notron = $n_M$

Trong nguyên tử X, gọi số hạt proton = số hạt electron = $p_X$

gọi số hạt notron = $n_X$

Ta có : 

$2p_M + n_M + 3(2p_X + n_X) = 196 \Rightarrow (2p_M + 6p_X) + (n_M + 3n_X) = 196(1)$

mà : $(2p_M + 6p_X) - (n_M + 3n_X) = 60$

Suy ra:  $2p_M + 6p_X = 128(1) ; n_M + 3n_X = 68$

Mặt khác : $2p_X - 2p_M = 8(2)$

Từ (1)(2) suy ra $p_M = 13 ; p_X = 17$

Vậy số hiệu nguyên tử của M là 13, số hiệu nguyên tử của M là 17

Suy ra: CTHH của hợp chất là $AlCl_3$

18 tháng 8 2022

Trong nguyên tử A, gọi số hạt proton = số hạt electron = $p_A$

Trong nguyên tử B, gọi số hạt proton = số hạt electron = $p_B$

Ta có : 

$2.p_A + 5.p_B = 70$ và $2p_A - 2p_B = 14$

Suy ra : $p_A = 15 ; p_B = 8$

Vậy A có 15 hạt proton, B có 8 hạt proton

18 tháng 8 2022

Trong nguyên tử A, gọi số hạt proton = số hạt electron = $p_A$

Trong nguyên tử B, gọi số hạt proton = số hạt electron = $p_B$

Ta có : 

$2p_A + 2p_B = 40$ và $2p_A - 2p_B = 8$

Suy ra : $p_A = 12 ; p_B = 8$

18 tháng 8 2022

Trong nguyên tử A, gọi số hạt proton = số hạt electron = $p_A$

gọi số hạt notron = $n_A$

Trong nguyên tử B, gọi số hạt proton = số hạt electron = $p_B$

gọi số hạt notron = $n_B$

Ta có : 

$2(2p_A + n_A) + 2p_B + n_B = 140 \Rightarrow (4p_A + 2p_B) + (2n_A + n_B) = 140$
mà : $(4p_A + 2p_B) - (2n_A + n_B) = 44$

Suy ra : $4p_A + 2p_B = 92 (1) ; 2n_A + n_B = 48$

Mặt khác : $p_A - p_B = 11(2)$

Từ (1)(2) suy ra : $p_A = 19 ; p_B= 8$

Vậy số hiệu nguyên tử của A là 19, số hiệu nguyên tử của B là 8

CTHH cần tìm là $K_2O$