69x(x-157)=18837
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 4/9 + 12/13 + 10/18 + 1/13
= (4/9 + 10/18) + (12/13 + 1/13)
= 1 + 1
= 2
b, 15/11 × 4/19 + 4/19 × 3/11 - 7/11 × 4/19
= 4/19 x (15/11 + 3/11 - 7/11)
= 4/19 x 1
= 4/19
a) \(\dfrac{4}{9}+\dfrac{12}{13}+\dfrac{10}{18}+\dfrac{1}{13}\)
\(=\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{10}{18}\right)+\left(\dfrac{12}{13}+\dfrac{1}{13}\right)\)
\(=1+1=2\)
b) \(\dfrac{15}{11}.\dfrac{4}{19}+\dfrac{4}{19}.\dfrac{3}{11}-\dfrac{7}{11}.\dfrac{4}{19}\)
\(=\dfrac{4}{19}.\left(\dfrac{15}{11}+\dfrac{3}{11}-\dfrac{7}{11}\right)=\dfrac{4}{19}.1=\dfrac{4}{19}\)
a) \(\dfrac{4}{9}+\dfrac{12}{13}+\dfrac{10}{18}+\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{4}{9}+\dfrac{12}{13}+\dfrac{5}{9}+\dfrac{3}{9}\)
\(=\dfrac{4}{3}+\dfrac{12}{13}=\dfrac{88}{39}\)
b) \(\dfrac{15}{11}.\dfrac{4}{19}+\dfrac{4}{19}.\dfrac{3}{11}-\dfrac{7}{11}.\dfrac{4}{19}\)
\(=\dfrac{4}{19}.\left(\dfrac{15}{11}+\dfrac{3}{11}-\dfrac{7}{11}\right)\)
\(=\dfrac{4}{19}.\dfrac{1}{11}=\dfrac{4}{209}\)
Nhầm : trong ngoặc bằng 1
b) \(=\dfrac{4}{19}.1=\dfrac{4}{19}\)
Các số nguyên tố có trong dãy trên là :
43 ; 73 ; 89 ; 97 ; 61 ; 53 ;
Ta có :
A = 2.22.23.....210.52.54.56.....514
= ( 2.52).22.23.....210.54.56.....514
= (2.25).22.23.....210.54.56.....514
=50.22.23.....210.54.56.....514 = \(\overline{.....0}\)
=> A có chữ số tận cùng là 0
A = 2 x 22 x 23 x .... x 210 x 52 x 54 x 56 x ... x 514
A = 22 x 23 x .... x 210 x 54 x 56 x ... x 514 x (2 x 52)
A = 22 x 23 x .... x 210 x 54 x 56 x ... x 514 x 50
A = \(\overline{.....0}\)
vậy A có tận cùng bằng 0
13/5 + 17/6 - ( -12/10 + 11/16 )
= 13/5 + 17/6 + 12/10 - 11/16
= 624/240 + 680/240 + 288/240 - 165/240
= 1427/240
\(\dfrac{13}{5}+\dfrac{17}{6}-\left(-\dfrac{12}{10}+\dfrac{11}{16}\right)\)
\(=\dfrac{13}{5}+\dfrac{17}{6}+\dfrac{12}{10}-\dfrac{11}{16}\)
\(=\left(\dfrac{13}{5}+\dfrac{12}{10}\right)+\left(\dfrac{17}{6}-\dfrac{11}{16}\right)\)
\(=\dfrac{19}{5}+\dfrac{103}{48}=\dfrac{1427}{240}\)
Giả sử mỗi loại có số bi bằng nhau thì mỗi loại có:
48 : 3 = 16 viên
= > 16 viên chính là số bi đỏ
Vì bi đỏ + bi xanh bằng 5 lần bi vàng. Nên số bi vàng là:
16 : 2 = 8 viên
Số bi xanh là:
8 x 3 = 16 viên
số bi xanh là 48 : 2 = 24 (viên bi)
số bi vàng là 48 : (5 + 1) x 1 = 8 (viên bi)
số bi đỏ là 48 - 24 - 8 = 16 (viên bi)
đs.....
4 năm nữa tổng số tuổi của hai mẹ con là
42 + 4 x 2 = 50 (tuổi)
tuổi của mẹ hiện nay là 50 : (4 + 1) x 4 - 4 = 36 (tuổi)
tuổi của con hiện nay là 42 - 36 = 6 (tuổi)
đs....
a) Vì các số cách nhau 3 đơn vị bắt đầu bằng 3 nên ta chia thành 2 dãy mà mỗi số liền nhau lại cách nhau 10 đơn vị như sau :
3 , 13 , 23 , ...
8 , 18 , 28 , ...
Nhận thấy các chữ số tận cùng của các số thuộc dãy thứ nhất luôn là 3 , chữ số tận cùng của các số thuộc dãy thứ hai luôn là 8
Như vậy sẽ không có số có chữ số tận cùng là 6
b) Số hạng thứ 30 của dãy :
( 30 - 1 ) x 5 + 3 = 148
Tổng của 30 số đầu tiên của dãy là :
( 148 + 3 ) x 30 : 2 = 2265
c) Vì các số chính phương không có chữ số tận cùng là 3 hoặc 8 nên dãy trên không tồn tại số chính phương
a, st2 = st1 + 5 = 8
St3 = st1 + 5.2 = 13
st4 = st1 + 5.3 = 18
st5 = st1 + 5.4 = 23
st6 = st1 + 5.5 = 28
....................................
stn = st1 + 5.(n-1)
mỗi chữ số tận cùng của mỗi số hạng trong dãy số luôn là
3 + 5 = 8 hoặc 3 + 0 = 8
vậy không có số tự nhiên nào có tận cùng bằng 6 thuộc dãy số trên vì mỗi số hạng của dãy số chỉ có tận cùng bằng 8 hoặc bằng 3
b, số thứ 30 của dãy số là
(30 - 1 ) x 5 + 3 = 148
tổng của 30 số hạng đầu tiên của dãy số là
(3+148)x30: 2 = 2265
c, không có số chình phương nào thuộc dãy số trên vì dãy số các số hạng chỉ có tận cùng là 3 hoặc 8 mà số chính phương không thể có tận cùng là 2; 3; ;7 ;8
Xét ∆ABC vuông tại B có : AC2 = BC2 + BA2
mà BC = BA ( do ABCD là hình vuông )
=> AC2 = 2.AB2 => 202 = 2.AB2
=> AB2 = 200 => AB = \(\sqrt{200}=2\sqrt{50}\) (m) ( do AB > 0 )
Chu vi hình vuông ABCD là :
\(4.\sqrt{200}=\sqrt{16}.\sqrt{200}=\sqrt{3200}\) (m)
69.(x-157) = 18 837
=> x - 157 = 273
=> x = 430
Bài làm
69 x (X - 157) = 18837
X - 157 = 18837 : 69
X - 157 = 273
X = 273 + 157
X = 430
Vậy x = 430