Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{|x-4|}{x-4}=\frac{x-4}{x-4}=1\)
\(B=\frac{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}{|x+2|}=\frac{x^2-4}{x+2}=x-2\)
\(C=\frac{7\left(x+\frac{1}{3}\right)}{14|x+\frac{1}{3}|}=\frac{1\left(x+\frac{1}{3}\right)}{2\left(x+\frac{1}{3}\right)}=\frac{1}{2}\)
Cách giải chung. Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk,c=dk\).
5. \(\frac{5a}{a+b}=\frac{5bk}{bk+b}=\frac{5k}{k+1}\)
\(\frac{5c}{c+d}=\frac{5dk}{dk+d}=\frac{5k}{k+1}\)
Suy ra đpcm.
6. \(\frac{a^2+3ab}{a^2-3b^2}=\frac{\left(bk\right)^2+3bk.b}{\left(bk\right)^2-3b^2}=\frac{k^2+3k}{k^2-3}\)
\(\frac{c^2+3cd}{c^2-3d^2}=\frac{\left(dk\right)^2+3dk.d}{\left(dk\right)^2-3d^2}=\frac{k^2+3k}{k^2-3}\)
Suy ra đpcm.
7, 8. Bạn làm tương tự.
Trả lời :
B4 :
a) Cặp góc song song
b) Cặp góc đồng vị
c) Cặp góc đồng vị
d) ... thì 2 góc phải đối đỉnh
~HT~
Bài 4 :
a ) so le trong
b) đồng vị
c ) đồng vị
d ) AE // BC
giả thiết vs kết luận tự ghi
a) Xét 2 tam giác KEF và HFE ta có :
KE =HF
góc KEF = Góc EFH
EF : cạnh chung
Vậy tam giác KEF = tam giác HFE ( c - g - c )
b ) Ta có :
DK = DH
KE = HF
=> DK + KE = DH+ HF
=> DE = DF
Xét hai tam giác DHE và tam giác DKF , ta có :
DE = DF
Góc KDH : góc chung
DH = DK
Vậy tam giác DHE = Tam giác DKF ( c - g -c )
Mong đúng :33
nhóc chỉ cần đưa bài toán lên đây để các anh chị nào cho , rồi TiiCK đúng là học giỏi r
số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a) = 0
Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a) = 0