Tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 34cm, BC = 32cm. Kẻ đường trung tuyến AM.
Mong mn giúp, đng cần gấp!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số hs các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (a,b,c≠0)(a,b,c≠0)
Vì số học sinh lớp 7A bằng 7878 số học sinh lớp 7B
⇒a7=b8⇒a7=b8 ⇒a14=b16⇒a14=b16 (1)
Vì số học sinh lớp 7B bằng 16151615 số học sinh lớp 7C
⇒b16=c15⇒b16=c15 (2)
Từ (1) và (2) ⇒a14=b16=c15⇒a14=b16=c15 (3)
Vì 3 lớp có 135 hs => a + b + c = 135 (4)
Từ (3) và (4) ,áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a14=b16=c15=a+b+c14+16+15=13545=3a14=b16=c15=a+b+c14+16+15=13545=3
⇒⎧⎩⎨⎪⎪a=14⋅3=42b=16⋅3=48c=15⋅3=45⇒{a=14⋅3=42b=16⋅3=48c=15⋅3=45
Vậy số hs các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 42 ; 48 ; 45 (hs)
A xin lỗi mình viết sai đề để mình viết lại
(0,25 - 3/4) : 2/3 + (-1/2)^2
\(\left(0,25-\frac{3}{4}\right)\div\frac{2}{3}+\left(\frac{-1}{2}\right)^2\)2
\(=\left(\frac{1}{4}-\frac{3}{4}\right)\times\frac{3}{2}+\frac{1}{4}\)
\(=\frac{-1}{2}\times\frac{3}{2}+\frac{1}{4}\)
\(=\frac{-3}{4}+\frac{1}{4}\)
\(=\frac{-2}{4}=\frac{-1}{2}\)
Vd 3:
a) 9/10 > 5/42 b) -4/27 < 10/-73
Vd 4:
5/-6: -7/12; 5/8; 3/4
Vd 5:
x<y
Vd 6:
-16/27= -16/27> -16/29
Đặt A=\(\frac{6}{-7}\)+ \(\frac{9}{4}\). \(\frac{2}{15}\)- \(\frac{2}{14}\)
A = \(\frac{6}{-7}\)+ \(\frac{3}{10}\)- \(\frac{2}{14}\)
A= \(\frac{-60}{70}\)+ \(\frac{21}{70}\)- \(\frac{10}{70}\)
A= \(\frac{-7}{10}\)
\(\text{Ta có :}P=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2015}}{2014+\frac{2013}{2}+...+\frac{1}{2014}}\)
\(\Rightarrow P=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2015}}{A}\)với \(A=2014+\frac{2013}{2}+...+\frac{1}{2014}\)
\(\Rightarrow A=1+\left(1+\frac{1}{2014}\right)+\left(1+\frac{1}{2013}\right)+\left(1+\frac{1}{2012}\right)+...+\left(1+\frac{2013}{2}\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{2015}{2}+\frac{2015}{3}+...+\frac{2015}{2014}+\frac{2015}{2015}\)
\(\Rightarrow A=2015.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}\right)\)
\(\text{Khi đó : }P=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2015}}{A}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2015}}{2015.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}\right)}\)
\(\Rightarrow P=\frac{1}{2015}\)
Xl nha, mk ghi thiếu đề bài:
Tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 34cm, BC = 32cm. Kẻ đường trung tuyến AM.
a. Chứng minh rằng AM ⊥ BC.
b. Tính độ dài AM
a. Xét ΔAMB và ΔAMC, ta có:
AB = AC (gt)
BM = CM (vì M là trung điểm BC)
AM cạnh chung
Suy ra: ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)
Suy ra: ∠(AMB) = ∠(AMC) (1)
Lại có: ∠(AMB) + ∠(AMC) = 180o (hai góc kề bù) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ∠(AMB) = ∠(AMC) = 90o
Vậy AM ⊥ BC.
b. Do M là trung điểm của BC nên BM = CM = BC/2 cm
Tam giác AMB có ∠(AMB) = 90o
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AMB, ta có:
AB2 = AM2 + BM2 ⇒ AM2 = AB2 - BM2 = 342 - 162
= 1156 - 256 = 900
Suy ra: AM = 30 (cm).