Lòng sông rộng , nước xanh trong . Mưa to , gió lớn .
Là từ Đơn hay từ Ghép ???
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuyển những câu đơn sau thành câu ghép (có đủ chủ ngữ, vị ngữ có cấu trúc là một đoạn văn)
Râu tóc bạc trắng. Da dẻ hồng hào. Đôi mắt sâu. Đôi mắt sáng. Cái miệng móm. Đôi môi nở nụ cười.
trả lời:Râu tóc ông bạc trắng,da dẻ hồng hào,đôi mắt sâu và sáng,cái miệng tuy móm nhưng luôn nở nụ cười.
bác có Râu tóc bạc trắng da dẻ hồng hào
bác có Đôi mắt sâu.đôi mắt sáng
bác có Cái miệng móm đôi môi nở nụ cười.
Một chiều như mọi chiều, đằng sau đống rơm khuất sau lũy tre, một ngọn khói lam xanh biếc nhẹ nhàng bay lên. Ngọn khói nhẹ nhàng mơ mộng, lại xù xì xám mốc, lại uốn lượn như đang chơi đùa. Bé biết : bé biết đó là ngọn khói quen thuộc chiều chiều bốc lên nghi ngút từ căn bếp cũ kĩ nhà bé. Trưa nay, trước khi bé đi chăn trâu, bà nói sẽ hứa là làm món canh riêu cua thơm ngậy bé thích. Ngọn khói xanh rờn bay lên, hòa quện cùng đám mây lơ lửng trôi. Đúng rồi khói ơi ! Bay nữa lên, đừng làm cay mắt bà của mình nhé !
Chiều chiều từ mái rạ vàng Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên Chăn trâu ngoài bãi ngồi nhìn
Biết là bếp lửa bà nấu tối chiều Nghe mùi thơm như bát cahh riêu
Với nối cơm ủ cạnh niêu tép đầy…Khói ơi, vươn nhẹ lên mây
Khói đừng bay mãi làm cay mắt bà!...
^^
từ ngôi làng Malaya cổ kính v duyên dáng, con đường mòn lượn ngoằn ngoèo qua các bãi cỏ xanh và đầy bóng mát. Một cô gái cao to đang bước ra
Mot nguoi di xe may tu a den b voi van toc 45km/gio va sau 1 1/3 dio den c hoi mot nguoi khac di tu a denc bang xe dap coi van toc bang 1/3 van toc cua xe may thi het may gio ? nhanh lên nhé
theo mik thì nó có ý nghĩ là:
sống ở đời ta phải biết trước, biết sau, không được kiêu căng, coi mình hơn ngừoi vì ta chỉ là một hạt cát nhỏ bé trong một vũ trụ to lớn mà thôi. ta cần biết sống thân ái, đoàn kết thì mới gậy dựng nên một thế giới tốt đẹp, văn minh, phát triển.
CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHÉ >.<
+ Lẽ sống đẹp của con người trong xã hội: sống đoàn kết, sống để yêu thương, dâng hiến ; cá nhân tự nguyện gắn bó với cộng đồng mới hình thành môi trường sống rộng lớn, giàu tính nhân văn; sống cho những điều lớn lao của xã hội và đất nước.
+ Đây là vấn đề có ý nghĩa xã hội, thời sự và ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, liên quan tới nhận thức, lối sống và hành động của con người. Đặc biệt là thời kinh tế thị trường, khi mà những giá trị tình cảm của con người với con người trong xã hội đang có những thay đổi.\
Rút ra bài học :Đoạn thơ là lời giáo dục, là triết lí nhẹ nhàng, sâu sắc và thấm thía về lẽ sống đẹp cho mỗi con người trong cuộc đời mà nhà thơ Tố Hữu muốn gửi đến bạn đọc.Con người sống cần phải biết yêu thương và sẵn sàng dâng hiến; mỗi cá nhân cần phải có mối liên hệ gắn kết khăng khít với cộng đồng:
+ sống biết dung hòa lợi ích bản thân và cộng đồng .
+Sống có tâm hồn , tình cảm lành mạnh , nhân hậu
+ Hiếu nghĩa với người thân
+ Quan tâm , yêu thương , chia sẻ với những người xung quanh .
+ Không chạy theo lối sống lập dị , không phù hợp với truyền thống , thẩm mĩ , văn hóa dân tộc .
- Bảng đen
- Vải thâm
- Gạo hẩm
- Đũa mun
- Mắt ( đen) huyền
-Ngựa ô
- Chó mực
Biết bao nhiêu nhân vật đẹp đi theo mãi trong tâm trí em nhưng em nhớ nhất vẫn là hình ảnh anh trai cày trong câu chuyện ” Cây tre trăm đốt” mà bà đã kể cho em nghe. Anh trai cày thật hiền lành và chăm chỉ …Vậy anh có được hạnh phúc không? Hãy nghe em kể lại chuyện đó nhé.
Ngày xưa, ở một làng nọ có một anh trai cày mô côi cha mẹ từ bé. Anh được một lão nhà phú hộ thuê. Vốn hiền lành, chất phác nên lão bảo gì anh làm nấy. Một hôm, lão gọi anh đến dỗ ngon, dỗ ngọt: “Con ở nhà ta đã lâu, lại thấy con ngoan ngoãn, hiền lành nên ta định gả con gái cho con. Với điều kiện trong ba năm, con phải làm ăn đến nơi đến chốn”. Thấy lão nói thế, anh mừng lắm, cứ tưởng thật nên anh càng làm việc hăng say hơn. Nhờ ba năm làm việc cực nhọc của anh, giờ đây lão đã tậu thêm được ruộng vườn, nhà cửa và nhiều thóc lúa. Trong ba năm đó, lão đã ngầm hứa gả con một lão buôn giàu có. Gần đến ngày lão nói với anh
là gả con gái cho anh, lão bảo anh vào rừng tìm một cây tre trăm đốt làm của hồi môn. Anh liền vào rừng tìm cây tre trăm đốt. ở nhà, lão phú hộ nghĩ thầm: “Làm gì có tre trăm đốt mà tìm thể nào nó cũng bị rắn cắn, hổ vồ”. Trong rừng anh đang cố gắng tìm được thứ lão phú hộ cần, nhưng nhiều lắm cũng chỉ có năm mươi đốt. Anh tìm đến hai ngày sau vẫn không thấy cây tre trăm đốt. Buồn quá, anh ngồi xuống cạnh một cái cây mà khóc. Thấy thế, Bụt hiện lên hỏi: “Tại sao con khóc”. Anh trai cày kể lại đầu đuôi câu chuyện cho Bụt, Bụt bảo: “Chuyện đó khó gì, con hãy tìm cho ta một tram đốt tre và hô “khắc nhập, khắc nhập” thì các đốt tre sẽ liền lại thành một cây, còn hô “khắc xuất, khắc xuất” thì cây lại rời ra”. Anh định cảm ơn thì Bụt đã biến mất. Anh tìm đủ một trăm đốt tre rồi bó lại mang về. Đến nơi, anh thấy tiệc tùng linh đình trong nhà phú hộ. Anh tức lắm nhưng vẫn hô: Khắc nhập, khắc nhập, cây nhập liền lại vươn thẳng lên trời. Mọi người ngạc nhiên chạy ra xem. Lão phú hộ chen trong đám người bước ra với vẻ mặt ngạc nhiên. Anh liền đọc: “Khắc nhập, khắc nhập” thế là lão phú hộ dính chặt vào cây. Lão phú hộ van xin anh. Mãi sau anh mới khoan thai đọc: “Khắc xuất, khắc xuất” thế là lão phú hộ rời ra khỏi cây tre và phải gả con gái cho anh. Hai vợ chồng anh trai cày sống với nhau vui vẻ.
Qua câu chuyện, em thấy “ở hiền gặp lành” còn ngược lại “ở ác gặp ác”. Cái thiện luôn thắng cái ác. Em càng yêu quí cái thiện hơn.
Tôi là Khoai, là một người nông dân hiền lành. Nhà tôi nghèo, bố mẹ lại mất sớm nên tôi phải đi ở cho một lão nhà giàu trong làng. Nhà lão ta rất nhiều ruộng vườn, trâu bò, của cải nhưng lão chưa thoả mãn. Thấy tôi hiền lành, khoẻ mạnh, chăm chỉ lại thạo việc đồng áng, lão ta muốn tôi làm lợi thật nhiều cho lão. Một hôm, lão ta gọi tôi đến và khôn khéo nói với tôi:
- Con chịu khó thức khuya dậy sớm làm lụng giúp ta, chớ quản nhọc nhằn, ba năm nữa ta sẽ gả con gái và cho hai vợ chồng một nửa gia tài.
Nghe lão dỗ ngon dỗ ngọt, tôi tưởng lão nói thật và cứ thế quần quật làm việc cho lão. Sau ba năm, nhờ công sức của tôi, lão có thêm nhà ngói, sân gạch, tậu thêm được trâu bò, ruộng vườn. Rồi một hôm, lão lại gọi tôi đến và bảo với tôi một cách thân mật:
- Con thật có công với nhà ta. Con đã chịu khó ba năm trồng cây sắp đến ngày ăn quả. Cơ ngơi nhà ta chỉ còn thiếu cây tre trăm đốt, con gắng lên rừng tìm cho được đem về, ta sẽ gả con gái cho.
Tôi mừng quá bèn hăm hở xách dao lên rừng. Tôi không hề biết rằng lão nhà giàu đã không giữ lời hứa năm xưa. Lão đã ngấm ngầm nhận lời gả con gái cho con trai một lão nhà giàu khác trong vùng. Hôm tôi lên rừng cũng chính là hôm hai lão nhà giàu chuẩn bị làm lễ cưới cho con trai, con gái cùa chúng. Sau này nghe mọi người kể lại tôi mới biết ràng: ở nhà, hai lão nhà giàu hí hửng bảo nhau: “Cái thằng ngốc ấy có đi quanh năm, suốt tháng cũng đố mà kiếm được cây tre dài đủ trăm đốt! Thế nào rồi cũng bị rắn cắn, hổ vồ”.
Tôi hì hục trèo đèo, lội suối, luồn hết bụi này bờ khác tìm kiếm, nhưng chi thấy những cây tre thấp bé bình thường, cây cao nhất cũng chưa được năm chục đốt. Thất vọng quá, tôi ngồi bưng mặt khóc. Bỗng nhiên có ai đặt tay lên vai tôi và một giọng êm ái cất lên:
- Làm sao con khóc giữa rừng vậy?
Nghe tôi kể lể sự tình, Bụt cười, bảo:
- Khó gì việc ấy! Con hãy chặt đủ một trăm đốt tre, đem xếp nối với nhau rồi hô: “Khắc nhập, khắc nhập” thì có ngay cây tre trăm đốt thôi!”.
Nói xong, Bụt biến mất. Tôi làm đúng lời Bụt bảo. Quả nhiên cả trăm đốt tredính liền với nhau thành một cây tre dài trăm đốt thật! Tôi sung sướng nâng cây tre lên vác về. Nhưng cây tre dài quá, vướng bờ bụi, không sao đưa ra khỏi rừng được. Không biết làm thế nào, tôi cùng chỉ biết ngồi khóc. Bụt lại hiện lên hỏi:
- Có cây tre trăm đốt rồi, sao con còn khóc?
Tôi nói với Bụt là cây tre dài quá không thể vác về nhà được. Bụt liền ân cần bảo:
- Con hãy hô: “Khắc xuất, khắc xuất” thì những đốt tre ấy sẽ rời ra!
Tôi làm theo lời Bụt và đúng là cả trăm đốt tre rời ra thật. Tôi kiếm dây buộc thành hai bó, gánh về.
Lúc về tới nơi, thấy hai họ đang ăn uống linh đình và sửa soạn đón dâu, tôi mới biết là lão nhà giàu lừa mình. Tôi giận lắm nên không nói gì cả. Tôi lẳng lặng xếp một trăm đốt tre nổi nhau và hô: “Khẳc nhập, khắc nhập”. Một cây tre đúng trăm đốt tươi xanh óng ả hiện ra trước mắt mọi người. Ai cũng ngạc nhiên, trầm trồ thán phục. Lão chủ cũng chạy lại gần cây tre để xem, tôi đọc luôn: “Khắc nhập, khắc nhập”. Lão ta bị dính chặt vào cây tre, cố giãy giụa nhưng không tài nào rứt ra được. Lão thông gia thấy vậy, chạy lại định gỡ cho lão chủ nhà. Đợi lão tới gần, tôi lại đọc: “Khắc nhập, khắc nhập”. Thế là lão ta cũng bị dính chặt luôn vào cây tre. Hai lão nhà giàu kêu khóc thảm thiết, van lạy tôi xin tôi gỡ ra cho. Lão chủ hứa trước hai họ sẽ gả con gái cho tôi ngay hôm đó. Lúc bấy giờ, tôi mới khoan thai đọc: “Khắc xuất, khắc xuất”. Tức thì hai lão kia rời khỏi cây tre và cây tre cũng rời ra thành trăm đốt. Tôi làm lễ cưới với cô gái xinh đẹp con lão nhà giàu đó. Hai vợ chồng tôi sống với nhau hạnh phúc đến đầu bạc răng long.
Vũ Thị Tuyết Trinh - Hà Tây
Nhận xét của giáo viên:
* Những ưu điểm cần học tập
Trinh đã chọn một câu chuyện cổ tích với hai nhân vật chính quen thuộc: lão nhà giàu và anh nông dân nghèo khổ để kể lại. Câu chuyện “Cây tre trăm đốt” diễn ra khá tự nhiên theo đúng diễn biến của cốt truyện. Ngôi kể được sử dụng nhất quán từ đầu đến cuối câu chuyện. Qua lời kể của anh Khoai, ta có cảm giác như không phải đang nghe một câu chuyện cổ tích mà nghe lời tâm sự của anh về cảnh ngộ mình đã trải qua. Bởi Trinh đã bộc lộ rất tốt tâm trạng của anh Khoai với đủ mọi cung bậc tình cảm: từ vui (“Tôi mừng quá bèn hăm hở xách dao lên rừng”); đến buồn (“Thất vọng quả, tôi ngồi bưng mặt khóc”); đến giận dữ (“Tôi giận lắm nên không nói gì cả”); đến bình thản (“Lúc bấy giờ tôi mới khoan thai đọc: “Khắc xuất, khắc xuất”).
Lòng sông rộng , nước xanh trong . Mưa to , gió lớn .
Là từ Đơn hay từ Ghép ???
Trả lời :
Là từ ghép
các từ trên là từ láy