cho a và b là hai số tự nhiên.Giải thích tại sao nếu (a+b)⋮m và a⋮m thì b⋮m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
3x + 1 = 3x + 6 - 5 = 3(x + 2) - 5
3x + 1 chia hết cho x + 2 tương đương với 3(x + 2) - 5 chia hết cho x + 2
Ta có: (3(x + 2) - 5) : (x+ 2) = 3 - 5 : (x + 2)
Để 3x + 1 chia hết cho x + 2 thì 5 chia hết cho x + 2 và thương phải nhỏ hơn hoặc bằng 3.
Do đó x + 2 là ước của 5 , suy ra x + 2 = 1 hoặc x + 2 = 5
x + 2 = 1 => x = -1 (loại)
x + 2 = 5 => x = 3
Thay x = 3 vào đề bài ta thấy thõa mãn đầu kiện bài toán.
Vậy số tự nhiên x cần tìm là 3
M N E K
Với chương trình lớp 6 thì nên làm thế này chứ học lớp 8 rồi mình thấy làm kiểu này dài quá =((
Giải :
Vì MNEK là hình chữ nhật => \(\left\{{}\begin{matrix}EK=MN=4cm\\NE=MK=3cm\end{matrix}\right.\)
Xét ∆KEN vuông tại E ( do MNEK là hình chữ nhật )
=> \(NK^2=NE^2+KE^2=3^2+4^2=25\)
Mà NK > 0 => NK = 5 ( cm )
Ta có MNEK là hcn, có NK ; ME là 2 đường chéo
=> NK = ME = 5 cm
=> MK = NE = 3 cm
=> MN = KE = 4 cm
Ta có :
x + 2x + 3x + ... + 99x = 14 850
=> ( 99x + x ) . 99 : 2 = 14 850
=> 100x . 99 : 2 = 14850
=> 50x . 99 = 14 850
=> 50x = 150
=> x = 3
\(\left(x-3\right)^6=\left(x-3\right)^4\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)^6:\left(x-3\right)^4=\left(x-3\right)^4:\left(x-3\right)^4\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=\left(x-3\right)^0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=1\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=1^2\\ \Leftrightarrow x-3=1\\ \Leftrightarrow x=1+3=4\)
Vậy \(x=4\) thỏa mãn bài toán.
tham khảo 1 số cách nhé
5 - 5 + 5 - 5 + 5 = 5
5 : 5 x 5 : 5 x 5 = 5
5 + 5 - 5 + 5 - 5 = 5
5 x 5 : 5 x 5 : 5 = 5
Mỗi giờ tàu Y đi được nhiều hơn tàu X số ki-lô-mét là:
\(74-70=4\left(km\right)\)
Sau số giờ thì tàu Y đuổi kịp tàu X là:
\(76\div4=19\) (giờ)
300 = 22 . 3 . 52
432 = 24 . 33
700 = 22 . 52 . 7
2022 = 2 . 3 . 337
Có tổng số trận được diễn ra là:
\(5\times4\div2=10\) (trận)
Sau mỗi trận phân định thắng thua tổng số điểm của hai đội tăng thêm:
\(3+0=3\) (điểm)
Sau mỗi trận hòa tổng số điểm của hai đội tăng thêm:
\(1+1=2\) (điểm)
Giả sử tất cả các trận đều phân định thắng thua khi đó sau khi kết thúc tất cả các vòng đấu tổng số điểm của 5 đội là:
\(3\times10=30\) (điểm)
Thực tế số trận hòa là:
\(\left(30-21\right)\div\left(3-2\right)=9\) (trận)
Số trận phân định thắng thua là:
\(10-9=1\) (trận)
Có duy nhất 1 trận phân định thắng thua nên đội vô địch đã đá và thắng trận này.
Số trận hòa của đội vô địch là:
\(4-1=3\) (trận)
Số điểm của đội vô định là:
\(3\times1+1\times3=6\) (điểm)
Gọi q là thương phép chia (a +b ), ta có:
mq = a + b, q là số tự nhiên
Vì a \(⋮\) m nên a = a'm, a' là số tự nhiên. a' < q
Do đó:
mq = a + b
<=> mq = a'm + b
<=>m(q - a') = b.
q - a' là số tự nhiên lớn hơn 0.
hay nói cách khác phép chia b : m có thương là số tự nhiên q - a' và số dư bằng 0.
Vậy b \(⋮\)m (đpcm)