A=(x-1/x^2+x-1 - x^2-3x+1/x^3-1 - 1/x-1) : x^2+1/1-x. Hãy rút gọn và chứng minh A>0 với mọi x thỏa mãn ĐK xác định
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Định lí Talet đảo: \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\Rightarrow DE//BC\)
Mà \(AH\perp BC\)nên \(AH\perp DE\)
Mà \(\Delta ADE\)cân tại \(A\)nên \(AH\)cũng là đường trung trực của \(DE\)
\(\Rightarrow D,E\)đối xứng nhau qua \(AH\)
Theo đề bài: \(a+b+c=0\Rightarrow a=-\left(b+c\right)\Rightarrow a^2=\text{[}-\left(b+c\right)^2\text{]}\)
do đó \(a^2=b^2+c^2+2bc\Rightarrow a^2-b^2-c^2=2bc\left(1\right)\)
Bình phương 2 về của (1) ta được:
\(a^4+b^4+c^4=2a^2b^2-2a^2c^2+2b^2c^2=4b^2c^2\)
\(\Rightarrow a^4+b^4+c^4=2a^2b^2+2a^2c^2+2b^2c^2\)
\(\Rightarrow2\left(a^4+b^4+c^4\right)==\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\)
Vì \(a^2+b^2+c^2=1\Rightarrow2\left(a^4+b^4+c^4\right)=1\Rightarrow a^4+b^4+c^4=\frac{1}{2}\)
a) nSO3 = \(\frac{3}{80}\) = 0,0375 (mol)
P/ứ : SO3 + H2O -----> H2SO4 (1)
Theo pứ (1) : nH2SO4 = nSO3 = 0,0375 (mol)
=> Khối lượng H2SO4 có trong dung dịch sau phản ứng là :
0,0375 . 98 = 3,675 (g)
b) P/ứ : Zn + H2SO4 -----> ZnSO4 + H2 (2)
Theo pứ (2) : nZn = nH2SO4 = 0,0375 (mol)
=> Khối lượng Zn phản ứng là : 0,0375 . 65 = 2,4375 (g) = M
Vậy M = 2,4375
5x2 = 2 + 3x
<=> 5x2 - 3x - 2 = 0
<=> 5x2 - 5x + 2x - 2 = 0
<=> 5x( x - 1 ) + 2( x - 1 ) = 0
<=> ( x - 1 )( 5x + 2 ) = 0
<=> x - 1 = 0 hoặc 5x + 2 = 0
<=> x = 1 hoặc x = -2/5
\(5x^2=2+3x\Leftrightarrow5x^2-3x-2=0\Leftrightarrow\left(5x+2\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{5}\\x=1\end{cases}}\)
Xét: \(\sqrt{1+n^2+\frac{n^2}{\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{\frac{\left(n+1\right)^2+n^2\left(n+1\right)^2+n^2}{\left(n+1\right)^2}}\) (với \(n\inℕ\))
\(=\sqrt{\frac{n^2+2n+1+n^4+2n^3+n^2+n^2}{\left(n+1\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\frac{n^4+n^2+1+2n^3+2n^2+2n}{\left(n+1\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\frac{\left(n^2+n+1\right)^2}{\left(n+1\right)^2}}=\frac{n^2+n+1}{n+1}=n+\frac{1}{n+1}\)
Áp dụng vào ta tính được: \(\sqrt{1+2015^2+\frac{2015^2}{2016^2}}+\frac{2015}{2016}=2015+\frac{1}{2016}+\frac{2015}{2016}\)
\(=2015+1=2016\)
Khi đó: \(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-4x+4}=2016\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=2016\)
Đến đây xét tiếp các TH nhé, ez rồi:))
chẳng biết đúng ko,mới lớp 5
\(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-4x+4}=\sqrt{1+2015^2+\frac{2015^2}{2016^2}}+\frac{2015}{2016}\)
\(\sqrt{x^2}-\sqrt{2x}+\sqrt{1}+\sqrt{x^2}-\sqrt{4x}+\sqrt{4}=\sqrt{1}+\sqrt{2015^2}+\sqrt{\frac{2015^2}{2016^2}}+\frac{2015}{2016}\)
\(\sqrt{x^2}-\sqrt{6x}+3=1+2015+\frac{2015}{2016}+\frac{2015}{2016}\)
\(x-\sqrt{6x}=1+\frac{2015}{1+2016+2016}-3\)
\(x-\sqrt{6x}=2-\frac{2015}{4033}\)
\(x-\sqrt{6x}=\frac{6051}{4033}\)
10x(x-150)+150-x=0
<=> 10x(x-150)-(x-150)=0
<=> (x-150)(10x-1)=0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=150\\x=\frac{1}{10}\end{cases}}\)
vậy.
\(10x\left(x-150\right)+150-x=0\)
\(\Leftrightarrow10x^2-1500x+150-x=0\)
\(\Leftrightarrow10x^2-1501x+150=0\)
\(\Leftrightarrow10x^2-1501x=-150\Leftrightarrow x\left(10x-1501\right)=-150\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-150\\10x-1501=-150\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-150\\x=\frac{-1651}{10}\end{cases}}}\)
a) \(15x^ny^{2n}-3x^{n+1}\left(-y\right)^{2n}\)
\(=x^ny^{2n}\left(15-3x\right)\)
\(=3x^ny^{2n}\left(5-x\right)\)
b) \(4x^{2n}y^{n-1}+2\left(-x\right)^{2n+1}y^n\)
\(=4x^{2n}y^{n-1}-2x^{2n+1}y^n\)
\(=2x^{2n}y^{n-1}\left(2-xy\right)\)