Có chu vi 8m 72cm chiều dài hơn chiều rộng ba và ba phần 5dm A tính diện tích hình chữ nhật đó bê một hình bình hành có thấy năm và chín phần 10m và có diện tích vào những cái phần chữ nhật như trên thì chiều cao mình hành là bao nhiêu xăng-ti-mét?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cần số khoang chở người là:
973:(10x4)=24 (khoang)dư 13 hành khách
Vậy ta cần thêm 1 khoang để chứa 13 hành khách
Tổng là 25 khoang
Đ/s:...
Mỗi toa tàu hỏa có số chỗ ngồi là:
4 . 10=40 (chỗ)
Cần số toa tàu hỏa để chở hết số khách tham quan là:
973 : 40= 24 (toa dư 13 khách)
Vậy cần tất cả số toa tàu là:
24+1=25(toa)
Đ/S:...
\(\dfrac{12}{1.5}=3.\left(1-\dfrac{1}{5}\right)\)
\(\dfrac{12}{5.9}=3.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}\right)\)
\(\dfrac{12}{9.13}=3.\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{13}\right)\)
\(S=3.\left(1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{101}\right)\)
S =\(3.\left(1-\dfrac{1}{101}\right)=\dfrac{300}{101}\)
Lời giải:
Áp dụng định lý Fermat nhỏ:
$2^{30}\equiv 1\pmod {31}$
$\Rightarrow 2^{2025}-1=(2^{30})^{67}.2^{15}-1\equiv 2^{15}-1\equiv 0\pmod {31}$
Vậy $2^{2025}-1$ chia hết cho $31$
a: \(\left(25-2x\right)\cdot3:5-32=42\)
=>\(\left(25-2x\right)\cdot3:5=74\)
=>\(\left(25-2x\right)\cdot3=74\cdot5=370\)
=>\(25-2x=\dfrac{370}{3}\)
=>\(2x=25-\dfrac{370}{3}=\dfrac{75}{3}-\dfrac{370}{3}=\dfrac{-295}{3}\)
=>\(x=-\dfrac{295}{6}\)
b: \(2,3x=10,312+8,274\)
=>\(2,3x=18,586\)
=>x=18,586:2,3=9293/1150
Cần số khoang là: 818 : 4 = 204,5 (khoang)
Cần số toa tàu là: 204,5 : 10 = 20,45 (toa)
Số hơi lẻ nên mình cũng không chắc lắm
Bài 4:
Chu vi hình chữ nhật là:
(15+8)x2=46(m)
Diện tích hình chữ nhật là:
15x8=120(m2)
Bài 3:
\(120=2^3\cdot3\cdot5;48=2^4\cdot3;60=2^2\cdot3\cdot5\)
=>\(ƯCLN\left(120;48;60\right)=2^2\cdot3=12\)
=>Số phần quà nhiều nhất có thể chia được là 12 phần
Số quyển vở ở mỗi phần là:
120:12=10(quyển)
Số bút chì ở mỗi phần là:
48:12=4(cây)
Số tập giấy ở mỗi phần là:
60:12=5(tập)
\(x\) x \(\dfrac{9}{10}\) + \(x\) : 10 = 1
\(x\) x 0,9 + \(x\) x 0,1 = 1
\(x\) x (0,9 + 0,1) = 1
\(x\) x 1 = 1
\(x\) = 1 : 1
\(x\) = 1
Vậy \(x\) = 1
`#3107.101107`
`g)`
\(\dfrac{4}{19}\cdot\dfrac{-3}{7}+\dfrac{-3}{7}\cdot\dfrac{15}{19}+\dfrac{5}{7}\)
\(=\dfrac{-3}{7}\left(\dfrac{4}{19}+\dfrac{15}{19}\right)+\dfrac{5}{7}\)
\(=\dfrac{-3}{7}\cdot1+\dfrac{5}{7}\)
\(=-\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{7}=\dfrac{2}{7}\)
`h)`
\(\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{7}{13}+\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{9}{13}-\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{3}{13}\)
\(=\dfrac{5}{9}\cdot\left(\dfrac{7}{13}+\dfrac{9}{13}-\dfrac{3}{13}\right)\)
\(=\dfrac{5}{9}\cdot\left(\dfrac{7+9-3}{13}\right)\)
\(=\dfrac{5}{9}\cdot1=\dfrac{5}{9}\)
`i)`
\(\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{4}{3}\right)+\left(\dfrac{-5}{4}+\dfrac{14}{5}\right)-\dfrac{7}{3}\)
\(=\dfrac{-4}{5}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{-5}{4}+\dfrac{14}{5}-\dfrac{7}{3}\)
\(=\left(-\dfrac{4}{5}+\dfrac{14}{5}\right)+\left(\dfrac{4}{3}-\dfrac{7}{3}\right)-\dfrac{5}{4}\)
\(=\dfrac{10}{5}+\dfrac{-3}{3}-\dfrac{5}{4}\)
\(=2-1-\dfrac{5}{4}\)
\(=1-\dfrac{5}{4}\)
\(=-\dfrac{1}{4}\)
`j)`
\(\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot10\cdot\dfrac{19}{92}\)
\(=\left(\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{3}{8}\right)\cdot\left(\dfrac{2}{5}\cdot10\right)\cdot\dfrac{19}{92}\)
\(=1\cdot\dfrac{20}{5}\cdot\dfrac{19}{92}\)
\(=4\cdot\dfrac{19}{92}=\dfrac{19}{23}\)
`k)`
\(\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{9}{14}+1\dfrac{5}{7}\)
\(=-\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{2}{11}-\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{9}{14}+1+\dfrac{5}{7}\)
\(=\dfrac{5}{7}\cdot\left(-\dfrac{2}{11}-\dfrac{9}{14}+1\right)+1\)
\(=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{27}{154}+1\)
\(=\dfrac{135}{1078}+1=\dfrac{1213}{1078}\)
`l)`
\(\dfrac{12}{19}\cdot\dfrac{7}{15}\cdot\dfrac{-13}{17}\cdot\dfrac{19}{12}\cdot\dfrac{17}{13}\)
\(=\left(\dfrac{12}{19}\cdot\dfrac{19}{12}\right)\cdot\left(-\dfrac{13}{17}\cdot\dfrac{17}{13}\right)\cdot\dfrac{7}{15}\)
\(=1\cdot\left(-1\right)\cdot\dfrac{7}{15}=-\dfrac{7}{15}\)
Đề bài mik đọc chưa hiểu bạn có thể nói lại được ko