K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nếu là thủ tướng em sẽ dự định phát triển kinh tế xã hội ở vùng dân tộc thiểu số nước ta:

-Khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

-Đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh phát triển kinh tế

-Đảm bảo an sinh xã hội,giảm nghèo nhanh, bền vững, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống cho nhân dân 

-Sắp xếp, bố trí ổn định dân cư, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ

-Phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo, y tế, cơ sở hạ tầng cải thiện đời sống của nhân dân

- Nâng cao số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động là người dân tộc thiểu số

-Khuyến khích đổi mới trong kinh doanh, trồng trọt...

...............

Phân tích một giải pháp : Phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo, y tế, cơ sở hạ tầng cải thiện  đời sống của nhân dân.

-Phát triển giáo dục giúp trẻ em dân tộc thiểu số được tiếp cận với con chữ, nâng cao được nhận thức, đào tạo các em trở thành người có ích cho xã hội. Y tế được phát triển đồng nghĩa với việc tỉ lệ tử vong sẽ giảm, người dân an tâm sinh sống. Cơ sở hạ tầng được cải thiện nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, người dân sinh sống trong môi trường tốt hơn.

 

#Tham Khảo

Nhờ có vị trí địa lý đặc biệt Việt Nam có mối quan hệ qua lại thuận lợi với các nước láng giềng, các nước trong khu vực và trên thế giới.

- Về kinh tế:

+ Vị trí nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế, với các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á tạo điều kiện giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới. Bên cạnh đó với vị trí của nước ta là cửa ngõ ra biển của các nước Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc.

+ Việt Nam nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động, là điều kiện để hội nhập, hợp tác, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý…với các nước.

=> Với vị trí địa lí thuận lợi của nước ta có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài đối với Việt Nam.

- Về văn hóa - xã hội nước ta có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa - xã hội với các quốc gia trong khu vực tạo điều kiện chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á. Bên cạnh đó tạo nên nền văn hóa đa dạng của nước ta.

- Về an ninh - quốc phòng nước ta nằm ở vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á, khu vực năng động, nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới. Biển Đông là một hướng chiến lược quan trọng  trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.

22 tháng 9 2023

a/- Sản lượng thủy sản nuôi trồng của Bắc Trung Bộ (BTB) là 38,8 nghìn tấn, Duyên hải Nam Trung Bộ (DHNTB) là 27,6 nghìn tấn => BTB gấp hơn 1,4 lần DHNTB, chiếm 58,4% sản lượng nuôi trồng của Duyên hải miền Trung.

- Sản lượng thủy sản khai thác của BTB là 153,7 nghìn tấn, DHNTB là 493,5 nghìn tấn => DHNTB gấp hơn 3,2 lần BTB, chiếm 76,3% sản lượng khai thác của Duyên hải miền Trung.

- Tổng sản lượng thủy sản của DHNTB gấp khoảng 2,7 lần tổng sản lượng thủy sản của BTB, chiếm 73,0% tổng sản lượng thủy sản của toàn vùng Duyên hải miền Trung.

=>Kết luận: Nhìn chung, ngành thủy sản của DHNTB phát triển hơn BTB (về tổng sản lượng), BTB phát triển thế mạnh nuôi trồng, DHNTB phát triển thế mạnh đánh bắt hải sản.

b/ Có sự chênh lệch về sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng giữa hai vùng chủ yếu do:

+ BTB có lợi thế hơn DHNTB về diện tích mặt nước có thể khai thác để nuôi trồng thủy sản, bờ biển có nhiều đầm phá nóng, nhiều bãi triều, nhiều diện tích đất ngập nước ...

+ Vùng biển DHNTB có nhiều bãi cá, bãi tôm lớn, có ngư trường lớn Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, nên sản lượng thủy sản khai thác lớn hơn nhiều so với BTB.

https://loigiaihay.com/bai-2-trang-100-sgk-dia-li-9-c92a12944.html

Tham khảo đâu??

21 tháng 10 2023

Theo Atlat địa lý Việt Nam, sản xuất và phân bố công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm tập trung chủ yếu ở các khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi như Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và miền Trung. Trong đó, Đồng bằng sông Hồng là khu vực sản xuất lương thực và thực phẩm lớn nhất của Việt Nam, với các tỉnh như Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Nghệ An, và Hòa Bình. Các sản phẩm chế biến lương thực và thực phẩm chủ yếu ở khu vực này bao gồm gạo, lúa mì, ngô, đậu, đường, bánh mì, bánh kẹo, nước giải khát, và các sản phẩm chế biến từ thủy hải sản. Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long cũng là một khu vực sản xuất lương thực và thực phẩm quan trọng của Việt Nam, với các tỉnh như Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp, và Hậu Giang. Các sản phẩm chế biến lương thực và thực phẩm chủ yếu ở khu vực này bao gồm gạo, đường, bánh kẹo, nước giải khát, và các sản phẩm chế biến từ thủy hải sản. Miền Trung cũng là một khu vực sản xuất lương thực và thực phẩm quan trọng của Việt Nam, với các tỉnh như Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, và Bình Thuận. Các sản phẩm chế biến lương thực và thực phẩm chủ yếu ở khu vực này bao gồm gạo, đường, bánh kẹo, nước giải khát, và các sản phẩm chế biến từ thủy hải sản. 

21 tháng 10 2023

a. Tình hình gia tăng dân số nước ta: Trong những năm gần đây, dân số Việt Nam đang có xu hướng tăng nhanh. Theo thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam, dân số nước ta đã tăng từ khoảng 60 triệu người vào năm 1990 lên hơn 96 triệu người vào năm 2020. Tốc độ tăng dân số trung bình hàng năm trong giai đoạn 2010-2020 là 1,07%, cao hơn so với giai đoạn 2000-2010 (1,01%). Tuy nhiên, tình hình tăng dân số không đồng đều giữa các vùng miền. Các tỉnh phía Nam và miền Trung có tốc độ tăng dân số cao hơn so với các tỉnh phía Bắc. Đặc biệt, TP.HCM và Hà Nội là hai địa phương có dân số đông nhất và tốc độ tăng dân số nhanh nhất.
b. Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế ở nước ta: Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế ở Việt Nam cũng không đồng đều. Theo thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam, tỷ lệ lao động trong nông nghiệp giảm dần trong những năm gần đây, từ 49,8% vào năm 2010 xuống còn 37,7% vào năm 2020. Trong khi đó, tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên. Tuy nhiên, cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế cũng không đồng đều giữa các vùng miền. Các tỉnh phía Nam và miền Trung có tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ cao hơn so với các tỉnh phía Bắc. Đặc biệt, TP.HCM và Hà Nội là hai địa phương có tỷ lệ lao động trong ngành dịch vụ cao nhất.

22 tháng 9 2023

cần gấp vs ạ

24 tháng 9 2023

Di cư :

- Nhập cư là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến châu Âu là một châu lục đông dân từ thời cổ đại.

- Từ đầu thế kỉ XX đến đầu thế kỉ XXI, số lượng người từ các châu lục, khu vực khác nhập cư vào châu Âu ngày càng nhiều năm 2019, châu Âu tiếp nhận khoảng 82 triệu người di cư quốc tế.

- Di cư trong nội bộ châu Âu ngày càng gia tăng và có ảnh hưởng đến dân số của các quốc gia.

Hậu quả :

+ Thiếu hụt lao động 

Biện pháp : 

+ Thú hút lao động từ bên ngoài, khuyến khích sinh đẻ, kéo dài độ tuổi lao động 

22 tháng 9 2023

QQWEXQW

Hà Nội có múi giờ là GMT+7

=>Tokyo sẽ đi trước Hà Nội 2 tiếng và Anh sẽ đi sau Hà Nội 7 tiếng

=>Khi đó, tại Tokyo đang là 19+2=21 giờ và tại Anh đang là 19-7=12 giờ

21 tháng 10 2023

- Tăng năng suất và chất lượng sản phẩm: Nhà khoa học có thể cung cấp cho nhà nông các giải pháp khoa học, công nghệ mới để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Nhà doanh nghiệp có thể hỗ trợ nhà nông về vật tư, phân bón, thuốc trừ sâu, máy móc và các dịch vụ khác để giúp nông dân sản xuất hiệu quả hơn.
- Tăng giá trị sản phẩm: Nhà doanh nghiệp có thể giúp nhà nông tiếp cận các thị trường mới, giúp sản phẩm được tiêu thụ với giá cao hơn. Nhà nước có thể hỗ trợ nhà nông về chính sách, pháp luật và các chương trình khuyến khích sản xuất nông nghiệp bền vững.
- Giảm chi phí sản xuất: Nhà khoa học có thể giúp nhà nông áp dụng các phương pháp sản xuất tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trường. Nhà doanh nghiệp có thể cung cấp cho nhà nông các sản phẩm và dịch vụ với giá ưu đãi để giảm chi phí sản xuất.
- Tăng sức cạnh tranh: Liên kết giữa các bên có thể giúp ngành trồng trọt nước ta tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam có thể được nâng cao chất lượng và giá trị để cạnh tranh với các sản phẩm của các nước khác trên thị trường quốc tế.
Vì vậy, đẩy mạnh liên kết giữa nhà nông, nhà khoa học, nhà nước và nhà doanh nghiệp là rất cần thiết để phát triển ngành trồng trọt nước ta.

21 tháng 10 2023
GNI/người của Hoa Kì là khoảng 62.850 USD vào năm 2021. Chỉ số Phát triển con người (HDI) của Hoa Kì là 0,926, được xem là rất cao và xếp hạng thứ 17 trên thế giới. HDI là một chỉ số đo lường sự phát triển tổng thể của một quốc gia, tính đến các yếu tố như tuổi thọ, giáo dục và thu nhập.