Điểm kiểm tra môn toán cuối năm lớp 5A có ba loại: giỏi, khá và trung bình. Trong đó 30 % là giỏi, số phần trăm loại khá hơn số phần trăm loại trung bình là 30 %. Tính số học sinh lớp 5A, biết có 6 em loại trung bình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là dạng toán nâng cao chuyên tổng tỉ lồng nhau, cấu trúc thi chuyên, thi viplympic, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Số khẩu trang ủng hộ đợt 1 là:
12000 x 25% = 3000 (khẩu trang)
Tổng số khẩu trang ủng hộ đợt 2 và đợt 3 là:
12000 - 3000 = 9000 (khẩu trang)
Nếu đợt 2 phân xưởng ủng hộ thêm 250 hộp khẩu trang nữa thì tổng số khẩu trang của đợt 2 và đợt 3 là:
9000 + 250 = 9250 (khẩu trang)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số khẩu trang đợt 3 là:
9250 : (2 + 3) x 3 = 5550 (khẩu trang)
Số khẩu trang đợt 2 là:
12000 - 3000 - 5550 = 3450 (khẩu trang)
Đáp số:...
Đây là dạng toán nâng cao chuyên tổng tỉ lồng nhau, cấu trúc thi chuyên, thi viplympic, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Số khẩu trang ủng hộ đợt 1 là:
12000 x 25% = 3000 (khẩu trang)
Tổng số khẩu trang ủng hộ đợt 2 và đợt 3 là:
12000 - 3000 = 9000 (khẩu trang)
Nếu đợt 2 phân xưởng ủng hộ thêm 250 hộp khẩu trang nữa thì tổng số khẩu trang của đợt 2 và đợt 3 là:
9000 + 250 = 9250 (khẩu trang)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số khẩu trang đợt 3 là:
9250 : (2 + 3) x 3 = 5550 (khẩu trang)
Số khẩu trang đợt 2 là:
12000 - 3000 - 5550 = 3450 (khẩu trang)
Đáp số:...
Gọi số đó là abcd (a;b;c;d đều là chữ số, a khác 0)
Theo bài ra ta có:
abcd chia hết cho cả 2 và 5 ⇒ d=0 ⇒ abcd có dạng abc0
Lại có abc0 = 1638 + abc
⇒ abc x 10 = 1638 + abc
⇒ abc x 10 - abc = 1638
⇒ abc x 9 = 1638
⇒ abc = 1638 : 9
⇒ abc = 182 ⇒ abcd = 1820
Vậy số cần tìm là 1820
Giải:
Vì số cần tìm chia hết cho 2 và 5 nên số cần tìm có chữ số tận cùng là 0
Vì bỏ chữ số tận cùng của số đó đi thì được số mới nên số mới bằng \(\dfrac{1}{10}\) số cần tìm.
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Số cần tìm là: 1638 : (10 - 1) x 10 = 1820
Đáp số: 1820.
Quan trọng là thí sinh đầu tiên có đánh theo kiểu 001 hay không?
Hay chỉ đánh 1 thôi, thì mới có lời giải chính xác được em nhé.
Đây là toán nâng cao tổng hiệu có sự thay đổi lúc sau, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất là:
58 + 146 = 204 (m)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Ngày thứ nhất bán được số vải là: (894 - 204) : 2 = 345 (m)
Ngày thứ hai bán được số vải là: 549 (m)
Đáp số: Ngày thứ nhất bán được 345 m
Ngày thứ hai bán được 549 m
Đây là toán nâng cao chuyên đề hai tỉ số trong đó có một đại lượng không đổi. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Hiệu số tuổi của hai bố con luôn không đổi theo thời gian
Tuổi con hai năm trước bằng: 1 : (7 - 1) = \(\dfrac{1}{6}\) (hiệu số tuổi hai bố con)
Tuổi con hai năm sau bằng: 1 : (4 - 1) = \(\dfrac{1}{3}\) (hiệu số tuổi hai bố con)
Tuổi con hai năm nữa hơn tuổi con hai năm trước là:
2 + 2 = 4 (tuổi)
4 tuổi ứng với phân số là: \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\) (hiệu số tuổi hai bố con)
Hiệu số tuổi hai bố con là: 4 : \(\dfrac{1}{6}\) = 24 (tuổi)
Tuổi con 2 năm trước là: 24 x \(\dfrac{1}{6}\) = 4 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 4 + 2 = 6 (tuổi)
Tuổi bố hiện nay là: 6 + 24 = 30 (tuổi)
Tuổi bố và tuổi con hiện nay là:
6 + 30 = 36 (tuổi)
Đáp số: Tuổi bố và tuổi con hiện nay là 36 tuổi.
Tỉ số của số thứ nhất và số thứ ba là:
\(\dfrac{2}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{5}\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{5}\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề tỉ số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải :
Vì tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là \(\dfrac{2}{3}\)
Nên số thứ nhất bằng \(\dfrac{2}{3}\) số thứ hai
Số thứ ba bằng: 1 : \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{5}{2}\) (số thứ hai)
Tỉ số của số thứ nhất và số thứ ba là:
\(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{4}{15}\)
Đáp số: \(\dfrac{4}{15}\)
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chuyển động đuổi nhau trên đường thẳng, cấu trúc thi chuyên Amsterdam, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
+ Thời gian Minh đi hết 7km là thời gian mà tổng quãng đường cả hai bạn đi được bằng 1 lần AB
+ Thời gian kể từ khi Minh xuất phát đến khi gặp nhau lần thứ hai thì tổng quãng đường cả hai bạn đi được gấp 3 lần AB
+ Cùng một vận tốc quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian nên ta có:
Thờ gian Minh đi từ khi xuất phát đến lúc gặp nhau lần thứ hai gấp thời gian minh đi hết 7km số lần là:
3 : 1 = 3 (lần)
Quãng đường Minh đi được kể từ khi xuất phát đến lúc gặp nhau lần thứ hai là:
7 x 3 = 21 (km)
+ Kể từ khi xuất phát đến khi gặp nhau lần thứ hai quãng đường mà Minh đã đi nhiều hơn quãng đường AB là 5km
Từ phân tích trên ta có quãng đường AB dài là:
21 - 5 = 16 (km)
Đáp số: 16 km.
Số thứ nhất là:
( 542 + 300 ) : 2 = 421
Số thứ hai là:
542 - 421 = 121
Đáp số: Số thứ nhất: 421
Số thứ hai : 121
Tổng số phần trăm hai loại khá và trung bình là:
100%-30%=70%
Phần trăm số học sinh xếp loại trung bình là:
(70%-30%):2=40%:2=20%
Số học sinh lớp 5A là:
6:20%=30(bạn)