K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2020

Bài 1:

a) Đặt \(6x+7=y\)

\(PT\Leftrightarrow y^2\left(y-1\right)\left(y+1\right)=72\)

\(\Leftrightarrow y^4-y^2-72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y^2-9\right)\left(y^2+8\right)=0\)

Mà \(y^2+8>0\left(\forall y\right)\)

\(\Rightarrow y^2-9=0\Leftrightarrow\left(y-3\right)\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow\left(6x+4\right)\left(6x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x+4=0\\6x+10=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)

b) đk: \(x\ne\left\{-4;-5;-6;-7\right\}\)

\(PT\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x+28=54\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+13\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-13\\x=2\end{cases}}\)

16 tháng 10 2020

Bài 2 không tiện vẽ hình nên thôi nhờ godd khác:)

Bài 3:

Ta có:

\(a_n=1+2+3+...+n\)

\(a_{n+1}=1+2+3+...+n+\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow a_n+a_{n+1}=2\cdot\left(1+2+3+...+n\right)+\left(n+1\right)\)

\(=2\cdot\frac{n\left(n+1\right)}{2}+n+1\)

\(=n^2+n+n+1=\left(n+1\right)^2\)

Là SCP => đpcm

16 tháng 10 2020

A B C H D E

16 tháng 10 2020

a, Ta có : 

^C = 450 ( t/c tam giác vuông cân : mỗi góc nhọn đều bằng 450 ) (*)

Lại có : Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm của nó 

Mà : ^BDH = 900 => ^HDA + ^BDH = ^DBA => ^HDA = ^DBA - ^BDH = 1800 - 900 = 900

Suy ra : ^ADE = ^HDE = ^HDA/2 = 900/2 = 450 (**)

tỪ (*); (**) TA CÓ ĐPCM 

16 tháng 10 2020

A B C I J

Vì I là trung điểm BA

J là trung điểm BC 

=> IJ là đường trung bình tam giác ABC 

16 tháng 10 2020

                           A B C D E F

Xét \(\Delta ABC\)có: D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC

\(\Rightarrow\)DE là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow DE=\frac{1}{2}.BC=\frac{1}{2}.14=7\left(cm\right)\)

Tương tự ta có:

DF là đường trung bình của \(\Delta ABC\)\(\Rightarrow DF=\frac{1}{2}.AC=\frac{1}{2}.10=5\left(cm\right)\)

EF là đường trung bình của \(\Delta ABC\)\(\Rightarrow EF=\frac{1}{2}.AB=\frac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)

Vậy \(DE=7cm\)\(DF=5cm\)\(EF=3cm\)

16 tháng 10 2020

                             A B C D E F

Xét hình thang ABCD có :

AE = ED (gt)

BF = FC (gt)

\(\Rightarrow\)EF là đường trung bình của hình thang ABCD

\(\Rightarrow EF=\frac{AB+CD}{2}\)

\(EF=\frac{4+7}{2}\)

\(EF=\frac{11}{2}\)

\(EF=5,5\left(cm\right)\)

Vậy EF = 5,5cm

16 tháng 10 2020

A B C M N

Ta có tam giác ABC có M là trung điểm AB (*)

N là trung điểm của AC (**)

Suy ra MN là đường trung bình tam giác ABC 

Do đó : MN // BC => MN = BC/2 = 4/2 = 2 cm 

Vậy MN = 2cm

16 tháng 10 2020

                                A B C M N

Vì M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC

\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow MN=\frac{1}{2}.BC=\frac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)

Vậy \(MN=2cm\)

16 tháng 10 2020

Ta có 5x = ...5

=> 5x + 48 = ...3

mà chữ số tận cùng của y2 luôn khác 2;3;7;8 (với mọi y nguyên dương)

=> Không tồn tại x;y sao cho 5x + 48 = y2