Nếu n đường thẳng cắt nhau tại điểm O thì tạo ra bao nhiêu cặp góc đối đỉnh, tính cả góc bẹt? (Tính xong hãy đưa rs công thức tổng quát)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
500 x 2 +x=600 x 2
1000+x=1200
x=1200-1000=200
Đề hơi bn nên viết hoa x đi chứ nhìn thế này........lắm
ta có :
\(-7x^6-x^4y^4+3x^5+5x^6+x^4y^4-1=-2x^6+3x^5-1\)
nên bậc của đa thức là bậc 6
Bậc của đa thức – 7x6 – x4y4 + 3x5 +5x6 – 2x+2x6 + x4y4– 1 là:
A. 5 B. 6 C. 8 D. 4
ta có góc \(\widehat{FEB}+\widehat{EBC}=180^0\text{ mà hai học này ở vị trí trong cùng phía nên }\)BC song song với EF
nên \(x=\widehat{FCB}=\widehat{CFE}=50^0\)
\(T=3x-\frac{8}{x-5}\Rightarrow T=\frac{3x-15+7}{x-5}\Rightarrow T=\frac{3\left(x-5\right)+7}{x-5}\Rightarrow T=3+\frac{7}{x-5}\)
Mà để x là số nguyên \(7⋮x-5\)
\(\Rightarrow x-5\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\Rightarrow x\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)
10,8x + 3,2 = 9,6x - 5.4
<=> 1,2x = -8,6
<=> x= \(-\frac{43}{6}\)
10.8x + 3.2 = 9.6x - 5.4
=> 80x - 54x = - 26
=> 26x = - 26
=> x = - 1
trl:
a, số thứ nhất: 3+=3+15x0
số thứ 2: 18=3+15x0+15x1
số thứ 3: 48= 3+15x0x1+15x2
*còn nữa*
Số hạng thứ nhất : 3=3+15×0 Số hạng thứ hai : 18=3+15×1 Số hạng thứ ba : 48=3+15×1+15×2 Số hạng thứ tư : 93=3+15×1+15×2+15×3 Số hạng thứ năm : 153=3+15×1+15×2+15×3+15×4 Số hạng thứ n : 3+15×1+15×2+15×3+......+15×(n-1) Vậy số hạng thứ 100 của dãy là : 3+15×1+15×2+......+15×(100-1) =3+15×(1+2+3+......+99) =3+15×(1+99)×99÷2=74253 b) Vậy 11703 là số hạng thứ 40 của dãy
Bài 1
Do góc \(\widehat{ABC}=\widehat{BCD}\text{ mà hai góc này so le nên AB//CD}\)
\(\widehat{DCE}=\widehat{CEF}\text{ mà hai góc này so le nên FE//CD}\)
thoe tính bắc cầu ta có AB//EF
bài 2. ta có a// b do cùng vuông góc với c
mà a vuông góc với d nên b vuông góc với d
\(\text{Đặt }\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=k\)
\(\Rightarrow a=3k;b=4k\)
\(\text{Ta có : }ab=48\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow3k\times4k=48\)
\(12k^2=48\)
\(k^2=4\)
\(\Rightarrow k=2\text{ hoặc }k=\left(-2\right)\)
tính số góc trước nha
Với n đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm,ta được 2n tia chung gốc.
Chọn 1 tia trong 2n tia chung gốc đã cho tạo với 2n -1 tia còn lại, ta được 2n-1 (góc)
Làm như vậy với 2n tia chung gốc,ta được : 2n. (2n-1) (góc)
Nhưng vì mỗi góc đã được tính 2 lần nên số góc thực có là:
\(\frac{2n\left(2n-1\right)}{2}=n\left(2n-1\right)\)(góc)
Trong đó có n đường thẳng nên sẽ có n góc bẹt
⇒ Số góc khác góc bẹt là : n. (2n-1) -n (góc)
Mỗi góc trong số n.( 2n-1) -n đều có một góc đối đỉnh với nó
⇒ Số cặp góc đối đỉnh là : \(\frac{n\left(2n-1\right)-n}{2}\) (cặp góc)
Công thức tổng quát\(\frac{n\left(2n-1\right)-n}{2}\)(n là số đường thẳng đi qua điểm O)