Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vận tốc đi bằng ô tô gấp vận tốc đi bằng xe đạp là:
48:12=4(lần)
Vậy thời gian đi bằng xe đạp gấp thời gian đi bằng ô tô là 4 lần
Quãng đường đó dài:
10: (4+1) x 48= 96(km)
Gọi t là thời gian đi ô tô từ B về A.
Vận tốc đi ô tô gấp 48 : 12 = 4 lần vận tốc đi xe đạp.
Vì quãng đường đi bằng nhau nên thời gian đi xe đạp gấp 4 lần thời gian đi ô tô, do đó thời gian đi xe đạp từ A tới B là 4t.
Ta có: t + 4t = 10
<=> 5t =10
=> t =2
Thời gian đi ô tô mất 2 giờ nên quãng đường AB là:
48 . 2 = 96 km.
Đáp số : AB = 96 km
Gọi phân số ban đầu là \(\dfrac{a}{b},b\ne0\)
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{3a}{b}-\dfrac{a}{b}=\dfrac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2a}{b}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{4}{5}\div2=\dfrac{4}{5}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)
Vậy phân số cần tìm là \(\dfrac{2}{5}\)
a. 3 điểm M, P, Q thuộc đường thẳng d và N không thuộc d.
Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm thì ta kẻ được 4 đường thẳng phân biệt gồm đường thẳng MN, PN, QN và đường thẳng d đã cho đi qua 3 điểm M,P,Q.
b. N là giao điểm của 3 đường thẳng NM,NP,NQ
Ta có:
\(11\times\left(3x+2\right)+5\times\left(4-6x\right)=72\)
\(\Leftrightarrow33x+22+20-30x=72\)
\(\Leftrightarrow3x+42=72\)
\(\Leftrightarrow3x=72-42=30\)
\(\Rightarrow x=30\div3=10\)
Vậy x = 10
Ta có :
\(A=\dfrac{2}{9.11}+\dfrac{2}{11.13}+...+\dfrac{2}{97.99}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{11-9}{9.11}+\dfrac{13-11}{11.13}+...+\dfrac{99-97}{97.99}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{99}=\dfrac{10}{99}\)
Ta có:
\(A=\dfrac{2}{9.11}+\dfrac{2}{11.13}+...+\dfrac{2}{97.99}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{2}{9}-\dfrac{2}{11}+\dfrac{2}{11}-\dfrac{2}{13}+...+\dfrac{2}{97}-\dfrac{2}{99}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{2}{9}-\dfrac{2}{99}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{22}{99}\)
135.(49+51)-35.(51+49)
= 135.100-35.100
=(135-35).100
= 100.100
= 10000
135.(49+51) - 35.(51+49)
135.100 - 35.100
100.(135-35)
100.100
10000
a) Vì 2n + 7 ⋮ n mà 2n ⋮ n
=> 7 ⋮ n => n ∈ { 1;7} ( do n ∈ N )
b) Vì 25-6n ⋮ n mà 6n ⋮ n
=> 25 ⋮ n mà n < 5 => n ∈ { 1;5 }
c) n+7 ⋮ n+1 => n+1 + 6 ⋮ n+1
Mà n + 1 ⋮ n+1
=> 6 ⋮ n+1 => n+1 ∈ { 1;2;3;6}
=> n ∈ { 0;1;2;5}
d) 6n+14 ⋮ n+3
=> 6(n+3) - 4 ⋮ n+3
Mà 6(n+3) ⋮ n+3
=> 4 ⋮ n+3
=> n+3 ∈ { 1;2;4} mà n ∈ N => n = 1
số học sinh khá chiếm số phần là
1-1/8-1/2=3/8 (số học sinh)
đổi 1/2 và 3/8 ra 4/8 và 3/8
sơ đồ:
Khá 4 phần
TB 3 phần
a) Số học sinh lớp 6A là:
5 .(4-3) .8 = 40 hs
b) có số hs giỏi là
40 :8 =5 hs
Có số học sinh khá là
40 : 2 = 20 hs
Có số hs tb là
40 - 5 - 20 = 15 hs
a) vì 18;45;27 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9
b) vì 18;45;27 chia hết cho 9 nên x = { 1;2;4;5;7;8}
Gọi số cần tìm là x
=> Số mới là: 50 + x
Ta được: 500+x = 26. x
<=> 500=25x
<=>x=20
Vậy số tự nhiên có 2 chữ số cần tìm là 20
Gọi số tư nhiên có 2 chữ số cần tìm là \(\overline{ab}\)
Theo bài ra ta có: \(\overline{5ab}\)\(=26\overline{ab}\)
\(\Leftrightarrow500+\overline{ab}=26\overline{ab}\)
\(\Rightarrow500=26\overline{ab}-\overline{ab}=25\overline{ab}\)
\(\Rightarrow\overline{ab}=500\div25=20\)
Vậy số tự nhiên cần tìm là 20