GIÚP MÌNH VỚI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11: Tính: 3 1/4 + 2 1/6 - 1 1/4 - 4 5/6 = ?
A. -5/6 B. -2/3 C. 3/8 D. 3/2
Câu 12: Tìm n ϵ N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:
A. n = 4 B. n = 1 C. n = 3 D. n = 2
Câu 13: Trong các số sau số nào là nghiệm thực của đa thức: P(x) = x2 –x - 6
A. 1 B. -2 C. 0 D. -6
Câu 14: Tìm n ϵ N, biết 4n/3n = 64/27, kết quả là:
A. n = 2 B. n = 3 C. n = 1 D. n = 0
Câu 15: Tính (155 : 55).(35 : 65)
A. 243/32 B. 39/32 C. 32/405 D. 503/32
Câu 17: Bộ ba nào trong số các bộ ba sau không phải là độ dài ba cạnh của tam giác.
A. 6cm; 8cm; 10cm B. 5cm; 7cm; 13cm C. 2,5cm; 3,5cm; 4,5cm D. 5cm; 5cm; 8cm
Câu 19: Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là:
A. Mốt của dấu hiệuB. Tần số của giá trị đóC. Số trung bình cộngD. Số các giá trị của dấu hiệu
Câu 27: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy lấy hai điểm: M (0; 4), N (3; 0). Diện tích của tam giác OMN là:
A. 12 (đvdt) B. 5 (đvdt) C. 6 (đvdt) D. 10 (đvdt)
Câu 28: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5cm, AC = 8cm. Độ dài cạnh BC là:
B. 12cm C. 10cm \(\sqrt{89}\)
Câu 29: Tìm các số a, b, c biết a : b : c = 4 : 7 : 9 và a + b – c = 10, ta có kết quả
A. a = 12; b = 21; c = 27 B. a = 2; C. a = 20; b = 35; c = 45 D. a = 40; b = 70; c = 90
BBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPP
12014−12014.2013−12013.2012−...−13.2−12.1.12014−12014.2013−12013.2012−...−13.2−12.1.
=−(11.2+12.3+...+12012.2013+12013.2014)+12014=−(11.2+12.3+...+12012.2013+12013.2014)+12014
=12014−(1−12+12−13+...+12013−12014)=12014−(1−12+12−13+...+12013−12014)
=12014−1+12014=11007−1=−10061007
\(=\frac{1}{2014}-\frac{2014-2013}{2014\cdot2013}-\frac{2013-2012}{2013\cdot2012}-...-\frac{3-2}{3\cdot2}-\frac{2-1}{2\cdot1}\)
\(=\frac{1}{2014}-\left(\frac{2014}{2014\cdot2013}-\frac{2013}{2014\cdot2013}\right)-...-\left(\frac{3}{3\cdot2}-\frac{2}{3\cdot2}\right)-\left(\frac{2}{2\cdot1}-\frac{1}{2\cdot1}\right)\)
\(=\frac{1}{2014}+\left(\frac{1}{2014}-\frac{1}{2013}\right)+...+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{2}-1\right)\)
\(=\frac{1}{1007}-1\)
\(=-\frac{1006}{1007}\)
a) Xét ΔAEF và ΔCED có
AE=CE(E là trung điểm của AC)
ˆAEF=ˆCEDAEF^=CED^(hai góc đối đỉnh)
EF=ED(gt)
Do đó: ΔAEF=ΔCED(c-g-c)
⇒AF=CD(hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB(gt)
E là trung điểm của AC(gt)
Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒DE//BC và DE=12BCDE=12BC(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
Câu 1: Cho tam giác ABC, góc A = 640, góc B = 800. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D.
Số đo của góc là bao nhiêu?
A. 70o B. 102o C. 88o D. 68o
Câu 2: Đơn thức -1/2 xy2 đồng dạng với:
A. -1/2 x2y B. x2y2 C. xy2 D. -1/2 xy
Câu 3: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là:
A. 3√3 cm B. 3 cm C. 3√2 cm D. 6√3 cm
Câu 4: Tìm n ϵ N, biết 3n.2n = 216, kết quả là:
A. n = 6 B. n = 4 C. n = 2 D. n = 3
Câu 5: Xét các khẳng định sau. Tìm khẳng định đúng. Ba đường trung trực của một tam giác đồng qui tại một điểm gọi là:
A. Trọng tâm của tam giác B. Tâm đường tròn ngoại tiếp
C. Trực tâm của tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp
Câu 6: Cho tam giác ABC có gó A = 500; góc B : góc C = 2 : 3. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AC < AB < BC B. BC < AC < AB C. AC < BC < AB D. BC < AB < AC
Câu 7: Cho điểm P (-4; 2). Điểm Q đối xứng với điểm P qua trục hoành có tọa độ là:
A. Q(4; 2) B. Q(-4; 2) C. Q(2; -4) D. Q(-4; -2)
Câu 8: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là:
A. Trọng tâm tam giác B. Trực tâm tam giác
C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác
Câu 9: P(x) = x2 - x3 + x4 và Q(x) = -2x2 + x3 – x4 + 1 và R(x) = -x3 + x2 +2x4.
P(x) + R(x) là đa thức:
A. 3x4 + 2x2 B. 3x4 C. -2x3 + 2x2 D. 3x4 - 2x3 + 2x2
Câu 10: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Độ dài trung tuyến AM là:
A. 8cm B. √54cm C. √44cm D. 6cm
Kết luận rút ra từ các hoạt động trên:
– Nếp gấp zt vuông góc với đường thẳng xy tại O. Có bốn góc vuông là ˆxOz,ˆyOz,ˆyOt,ˆtOx.
Hai góc vuông không đối đỉnh là:
+ Góc xAy và góc x’Ay.
+ Góc x’Ay và góc x’Ay’
+ Góc x’Ay’ và góc xAy’
+ Góc xAy’ và góc xAy.
Vẽ hình: