Để có thể cống hiến, giúp ích cho cộng đồng em thấy mỗi người cần phải rèn những phẩm chất và năng lực gì? Liên hệ với bản thân em trong tình hình đất nước có dịch Covid ? (viết thành đoạn văn ngăn từ 5-7 câu)
Hứa tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Yết kiêu ộc lộ phẩm chất yêu nước , thông minh , dũng cảm ,
Tác giả khâm phục ông Yết kiêu về tấm lòng cứu nước của ông
HT hức tíc thì tíc đi
- Ngơ ngác: trạng thái ngạc nhiên, hoang mang trước sự việc quá bất ngờ hoặc trước quang cảnh xa lạ.
Từ ngơ ngác biểu hiện tâm lí kinh ngạc, hoang mang của quận giặc trước hành động của Yết Kiêu.
a) Đội tôi thua đội chủ nhà tận 4 bàn.
b) Chúng tôi bàn về việc học như nào cho hiệu quả.
c) Bạn ngồi bàn dưới tôi học ngu nhất lớp.
@Bảo
#Cafe
a)chúng tôi vừa ghi một bàn thắng.
b)các chủ nhà đang bàn bạc về việc một trong số những vị khách thuê nhà là quái vật đóng giả người.
c)bố tôi đang làm công việc hôm nay trên bàn làm việc.
Nhà em nằm giữa huyện lị ngoại ô thành phố. Đó là một ngôi nhà cấp bốn, cánh cửa ngõ bằng sắt luôn khép lại. Những cây râm bụt mọc lên rào kín tường kẽm, nhìn xa giống như một vòng hoa đỏ lẫn sắc xanh viền quanh khu vườn. Bước vào cổng nhà là thấy ngay hình ảnh những cây xoan, đến mùa trổ hoa, từng chùm như những đám mây trắng chập chờn trông mới đẹp làm sao! Ngồi trong nhà, nhất là những buổi sáng đẹp trời, hay là những buổi trưa hè êm ả em có thể nghe rõ tiếng chim hót lảnh lót trên cành cây đầu sân nhà thật vui, thật hấp dẫn. Đặc biệt, khi mùa gặt đến bước chân vào sân em có thể ngửi thấy mùi rơm rạ bốc lên từ sân phơi. Màu vàng của rạ khô như nói với em rằng: Năm nay mùa đã bội thu.
Ngôi nhà của em không được xây bằng xi măng cốt thép. Nó được làm bằng gỗ tre mộc mạc, đơn sơ, là kỉ niệm thời ông em.
Nhà gồm ba gian: phòng khách phòng ngủ và phòng ăn; phòng nào cũng đc sắp xếp gọn gàng ngăn nắp. Đi đâu đó về, vừa bước chân vào nhà là em đã cảm thấy mát mẻ vô cùng. Các phòng được trang trí trông thật thẩm mĩ. Căn phòng thứ nhất đặt một chiếc tủ thờ và một bộ ghế gỗ hương. Bên trái là chiếc tủ ti vi. Đây cũng chính là phòng tiếp khách và là chỗ gia đình em sum họp vào buổi tối.
Kế bên là phòng ngủ được chia làm 3 ngăn. Phòng dành cho bố mẹ, phòng dành cho hai chị em em vừa làm chỗ ngủ vừa làm nơi học tập ở nhà. Em cảm thấy thật khoan khoái dễ chịu. Đi sâu hơn vào bên trong là phòng bếp. Căn phòng nhỏ bé có ô cửa sổ nhìn được ra cánh đồng đằng sau.
Em rất yêu quý ngôi nhà của em. Vì nơi đó lưu giữ biết bao kỉ niệm đẹp. Ngôi nhà và cuộc sống thân yêu của em là thể đấy em cảm thấy hạnh phúc khi được ở trong ngôi nhà này.
Mỗi chúng ta ai cũng cần có một mái nhà, ở đó có ba có mẹ, có những người thân yêu. Dù có đi đâu xa, nhưng mỗi tối chúng ta đều phải trở về căn nhà của mình. Ngôi nhà là tổ ấm, là nơi che chở cho chúng ta trước mọi bão táp, gió mưa.
Ngôi nhà của gia đình em không to cao như những ngôi nhà trong làng, nhưng đối với em nó là ngôi nhà đẹp nhất. Căn nhà được ba mẹ em xây từ khi em chừng 2 – tuổi, được quét vôi vàng và bây giờ đã phong rêu, đứng khiêm nhường bên những tán cây cổ thụ. Căn nhà em ở có 2 tầng, có 3 phong ngủ, 1 phong khách và 1 phòng bếp, bếp để nấu nướng và để một cái bàn ăn. Phòng ngoài là phòng khách nơi cả nhà cùng xem ti vi, cùng trò chuyện và cũng là nơi bố mẹ dạy bảo em khi em làm sai việc gì.
Phòng trong được chia ra làm phòng ngủ cho bố mẹ.
Phòng của hai chị em được bố trí trên tầng 2. Chúng em tự trang trí cho căn phòng của mình bằng nhiều tranh ảnh, lọ hoa, thú bông… Phòng em còn có một cái chuông gió, mỗi khi gió thổi, chuông kêu leng keng nghe rất vui tai. Đó là món quà sinh nhật mà một người bạn thân đã tặng em. Trên bàn học của chị em còn có mấy khung ảnh để ảnh gia đình và ảnh của hai chị em khi còn bé. Phòng của em trai em thi đơn giản hơn, em ấy không thích trang trí gì nhiều. Ngoài chiếc giường ngủ, cái bàn học và chiếc máy tính và tủ đựng quần áo ra, không có gì nữa. Phòng ngủ của bố mẹ em thì trông chật chội hơn vì đựng rất nhiều thứ. Hơn nữa phòng của bố mẹ thi thoảng cũng là nơi tá túc của hai chị em, nên để mọi thứ ở trong đó.
Trước cửa nhà bố em em trồng một số cây cảnh như cây hoa lan, chậu cây lộc vừng, cây tứ quý. Trong nhà nhìn ra sân hay ở ngoài đường nhìn vào em thấy ngôi nhà mình tràn đầy sức sống. Mỗi khi rảnh rỗi cả gia đình em lại ra chăm sóc các chậu cây cảnh trước nhà, cả nhà em ai cũng vui mừng.
Trên lan can tầng 2 bố mẹ trồng cây hoa sao, cây leo kín cả lan can. cái lan can nhà em là xanh mát, trông xa như một tấm mành xanh phủ xuống. Mùa hè, cây nở những bông hoa đỏ li ti.
Em rất yêu ngôi nhà của mình. Dù đi bất cứ đâu, chỉ cần về nhà, em lại thấy sự đầm ấm gắn bó. Nhà là tổ ấm của gia đình em. Dù nhà em không rộng rãi, khang trang nhưng em không có cảm giác chật chội mà ngược lại, em thấy nó nhỏ nhắn, đáng yêu vì ở đó luôn đầy ắp tiếng cười và niềm yêu thương.
Ngôi nhà tuy nhỏ bé nhưng vô cùng quan trọng đối với mọi người trong gia đình em. Em muốn mãi mãi được sống bên mái nhà của mình, có bà mẹ và những người thân yêu. Mai đây lớn lên dù có đi đâu xa em mãi mãi nhớ về ngôi nhà nhỏ bé nhưng luôn ấm áp và tràn ngập niềm vui.
Bn tham khảo:
Chú Lâm là hàng xóm của gia đình em. Chú năm nay ba mươi tư tuổi. Chú là một chiến sĩ cảnh sát. Mỗi khi nhìn thấy chú mặc bộ cảnh phục màu xanh, em cảm thấy rất ngưỡng mộ chú. Bởi ước mơ của em là trở thành một chiến sĩ cảnh sát. Hàng ngày, công việc của chú rất bận rộn.Nhưng chiều chủ nhật hàng tuần, chú đều dành thời gian dạy võ cho em. Với em, chú Lâm giống như một người bạn vậy.
Cô Hoài là hàng xóm của gia đình em. Cô sống cùng với mẹ là bà Thu. Năm nay, cô ba mươi tuổi. Cô là một công nhân. Cô rất vui tính và thân thiện. Mọi người xung quanh đều rất quý mến cô. Thỉnh thoảng, em lại sang nhà cô chơi. Khi đó, cô thường cho em bánh hoặc kẹo. Em còn nhớ cô hướng dẫn giải những bài toán khó. Bà Thu kể rằng hồi trước cô Hoài học rất giỏi. Nhưng vì gia đình nghèo nên cô phải nghỉ học để đi kiếm sống. Em cảm thấy rất thương cô Hoài
a) Lời noí của Yết Kiêu là cách nói khoa trương phóng đại
b) Bọn giặc hoang mang . Bởi vì lời nói của Yết Kiêu chỉ lòng quyết tâm , lòng yêu nước
HT
TL
Câu hỏi 1:
Peter Marshall – thượng nghị viện Mỹ từng nói: “Thước đo của đời người không phải thời gian mà là sự cống hiến”. Cống hiến là đóng góp công sức của mình cho xã hội, là góp phần xây dựng thế giới ngày càng tốt đẹp hơn. Thế giới luôn không đủ, vì vậy, cống hiến của mỗi con người là để lấp đầy những khoảng trống đó để tạo nên những điều giá trị. Nếu ta có trí tuệ hãy dâng tặng trí tuệ, dùng trí tuệ để đưa ra những sáng kiến, phát minh, phát triển khoa học. Nếu ta chỉ có cơ bắp, hãy cống hiến cho lao động để tạo ra những sản phẩm chất lượng cho người tiêu dùng.
Việc của chiếc lá là phải xanh vì màu diệp lục kia sẽ tỏa bóng mát cho đời. Xã hội sẽ đẹp hơn nếu ai cũng biết cống hiến, thế giới sẽ văn minh hơn nếu nhân loại vô cùng kia ai ai cũng luôn sẵn sàng đem hết trí tuệ, tài năng của bản thân để phục vụ lợi ích chung.
Cống hiến cũng chính là đức hi sinh, hi sinh lợi ích cá nhân vì sự phát triển chung của cộng đồng, hi sinh thời gian và công sức của mình vì sự tiến bộ của nhân loại. Bởi vậy nhân danh sự tiến bộ của thế giới, mỗi chúng ta hãy học tập, lao động và cống hiến hết mình vì một thế giới tốt đẹp.
Hok tốt
TL
Câu hỏi 2 đây nha
Trong khi “kẻ địch” Covid rất ngoan cố biến đổi khó lường, tấn công lần thứ 4 đã chọc thủng sâu phòng tuyến bảo vệ, xâm nhập vào cộng đồng mà mất dấu nguồn lây, dù các biện pháp đánh trả rất quyết liệt nhưng chưa đủ sức mạnh để tiêu diệt. Chống dịch như chống giặc, khi Covid đã biến đổi nhanh, nguy hiểm, khó lường thì quy trình chống dịch cũng cần phải có cách đánh mới, thích ứng trong tình hình mới. Chúng ta phải kích hoạt toàn hệ thống, toàn dân chống dịch, xem đây là “chiến tranh nhân dân”, phải dừng lại các công việc khác chưa cấp thiết để ưu tiên tối đa nguồn lực tập trung dập dịch càng nhanh càng tốt, phải xây dựng lại quy trình chống dịch thích ứng với tình hình của từng địa phương và phải đoàn kết đồng lòng chung tay góp sức để kiên quyết tiêu diệt Covid ra khỏi đất nước.
Trong bối cảnh hiện nay, dịch Covid đến giai đoạn phức tạp, khó lường, chưa thể biết khi nào dịch lên đỉnh hay xuống dốc, chỉ có tuân thủ “5K + vaccine, thuốc + công nghệ” để “chung sống” lâu dài thích ứng cùng Covid. Với số lượng tử vong nhiều và ca nhiễm tăng cao trong khu vực phía Nam, đặc biệt ở TP Hồ Chí Minh là hệ quả của quan điểm dân túy, sai lầm của cách thức chống dịch và đây là bài học kinh nghiệm đau đớn để chúng ta cần phải thay đổi cách làm.
Hok tốt
Xin k