K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2024

\(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{12}+\dfrac{3}{12}=\dfrac{5}{12}\)

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\times\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1\times2}{3\times3}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{9}{18}+\dfrac{4}{18}=\dfrac{13}{18}\)

13 tháng 3 2024

không

tính lại: 1/2 x 1/3 + 1/4

= 1/6+1/4

=5/12

1/2+1/3x2/3

= 1/2+2/9

=13/18

A: Trắc nghiệm

Câu 1: D

Câu 2: B
Câu 3: C

Câu 4:A

Câu 5: C

Câu 6:  B

B: Tự luận

Câu 1:

a: 7,09<7,9

b: 6,502>6,5002

c: \(25\%=\dfrac{1}{4}\)

Câu 2:

\(2000cm^3=2dm^3\)

\(560000cm^3>6dm^3\)

\(75dm^34cm^3>70dm^348cm^3\)

\(0,202dm^3< 2020cm^3\)

Câu 3:

a: Thể tích cái thùng là:

\(30\cdot15\cdot12=30\cdot180=5400\left(cm^3\right)\)

b:

Chiều cao của mực nước là \(12\cdot\dfrac{2}{3}=8\left(cm\right)\)

Thể tích nước đổ vào là:

\(5400\cdot\dfrac{2}{3}=3600\left(cm^3\right)\)

c: Chiều cao tăng thêm của bể nước khi thả viên gạch vô là:

11,5-8=3,5(cm)

Thể tích viên gạch là:

\(3,5\cdot30\cdot15=1575\left(cm^3\right)\)

13 tháng 3 2024

a) Thể tích của bể cá đó là:

\(1,6\times1,4\times1,2=2,688\left(m^3\right)\)

b) Thể tích nước có trong bể là:
\(\dfrac{3}{4}\times2,688=2,016\left(m^3\right)\)

ĐS: ... 

Số cái bắt tay là:

\(6\cdot\dfrac{\left(6-1\right)}{2}=15\left(cái\right)\)

13 tháng 3 2024

Số tiền lãi nhận được là:

\(15\%\times6000000=900000\left(đ\right)\)

Tổng số tiền cả vốn lẫn lãi nhận được là:

\(6000000+900000=6900000\left(đ\right)\)

ĐS: ... 

13 tháng 3 2024

Đổi 60dm = 6m 

Thể tích không khí có trong cửa hàng là:

\(7,5\times6\times3,5=157,5\left(m^3\right)\) 

Tổng số người có trong cửa hàng là:

`44+1=45` (người)

Tổng thể tích không khí để cho 45 người thở là:

\(45\times4=180\left(m^3\right)\)

Ta có: 180 > 157,5 

Nên cửa hàng sẽ không đủ cho tất cả mọi người hay cũng không đủ cho nhân viên 

13 tháng 3 2024

loading... loading... 

13 tháng 3 2024

giúp j ạ bạn? Lần sau bạn đăng cả câu hỏi lên nhé!

Vì AD=DC

nên D là trung điểm của AC

=>\(S_{BDC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot90=45\left(cm^2\right)\)

Vì BF=FE=EC

nên \(BF=FE=EC=\dfrac{1}{3}BC\)

=>\(S_{DBF}=S_{DFE}=S_{DEC}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{BDC}=\dfrac{1}{3}\cdot45=15\left(cm^2\right)\)

=>\(S_{DFE}=15\left(cm^2\right)\)

bài 1:

Gọi thời gian dự định hoàn thành công việc là x(ngày)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian thực tế hoàn thành công việc là x-2(ngày)

Trong 1 ngày dự kiến làm được \(\dfrac{120}{x}\left(cái\right)\)

Trong 1 ngày thực tế làm được \(\dfrac{120}{x-2}\left(áo\right)\)

Mỗi ngày làm được nhiều hơn 3 cái so với dự kiến nên ta có phương trình:

\(\dfrac{120}{x-2}-\dfrac{120}{x}=3\)

=>\(\dfrac{40}{x-2}-\dfrac{40}{x}=1\)

=>\(\dfrac{40x-40x+80}{x\left(x-2\right)}=1\)

=>\(\dfrac{80}{x\left(x-2\right)}=1\)

=>x(x-2)=80

=>\(x^2-2x-80=0\)

=>(x-10)(x+8)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=10\left(nhận\right)\\x=-8\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: thời gian dự định hoàn thành công việc là 10 ngày