Tính các góc còn lại :
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=3,45+1,5:\left(-3\right)\)
\(=3,45+-\frac{1}{2}\)\(=3,45+-0,5\)\(=2,95=\frac{295}{100}\)\(=\frac{59}{20}\)
|-3,45|+1,5:(-3)
= 3,45 + 1,5 : ( -3 )
= 3,45 + 0,5
= 3,95
Với n đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm,ta được 2n tia chung gốc.
Chọn 1 tia trong 2n tia chung gốc đã cho tạo với 2n -1 tia còn lại, ta được 2n-1 (góc)
Làm như vậy với 2n tia chung gốc,ta được : 2n. (2n-1) (góc)
Nhưng vì mỗi góc đã được tính 2 lần nên số góc thực có là:
\(\frac{2n\left(2n-1\right)}{2}=n\left(2n-1\right)\)(góc)
Trong đó có n đường thẳng nên sẽ có n góc bẹt
⇒ Số góc khác góc bẹt là : n. (2n-1) -n (góc)
Mỗi góc trong số n.( 2n-1) -n đều có một góc đối đỉnh với nó
⇒ Số cặp góc đối đỉnh là : \(\frac{n\left(2n-1\right)-n}{2}\) (cặp góc)
Công thức tổng quát\(\frac{n\left(2n-1\right)-n}{2}\)(n là số đường thẳng đi qua điểm O)
500 x 2 +x=600 x 2
1000+x=1200
x=1200-1000=200
Đề hơi bn nên viết hoa x đi chứ nhìn thế này........lắm
ta có :
\(-7x^6-x^4y^4+3x^5+5x^6+x^4y^4-1=-2x^6+3x^5-1\)
nên bậc của đa thức là bậc 6
Bậc của đa thức – 7x6 – x4y4 + 3x5 +5x6 – 2x+2x6 + x4y4– 1 là:
A. 5 B. 6 C. 8 D. 4
ta có góc \(\widehat{FEB}+\widehat{EBC}=180^0\text{ mà hai học này ở vị trí trong cùng phía nên }\)BC song song với EF
nên \(x=\widehat{FCB}=\widehat{CFE}=50^0\)
\(T=3x-\frac{8}{x-5}\Rightarrow T=\frac{3x-15+7}{x-5}\Rightarrow T=\frac{3\left(x-5\right)+7}{x-5}\Rightarrow T=3+\frac{7}{x-5}\)
Mà để x là số nguyên \(7⋮x-5\)
\(\Rightarrow x-5\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\Rightarrow x\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)
10,8x + 3,2 = 9,6x - 5.4
<=> 1,2x = -8,6
<=> x= \(-\frac{43}{6}\)
10.8x + 3.2 = 9.6x - 5.4
=> 80x - 54x = - 26
=> 26x = - 26
=> x = - 1
trl:
a, số thứ nhất: 3+=3+15x0
số thứ 2: 18=3+15x0+15x1
số thứ 3: 48= 3+15x0x1+15x2
*còn nữa*
Số hạng thứ nhất : 3=3+15×0 Số hạng thứ hai : 18=3+15×1 Số hạng thứ ba : 48=3+15×1+15×2 Số hạng thứ tư : 93=3+15×1+15×2+15×3 Số hạng thứ năm : 153=3+15×1+15×2+15×3+15×4 Số hạng thứ n : 3+15×1+15×2+15×3+......+15×(n-1) Vậy số hạng thứ 100 của dãy là : 3+15×1+15×2+......+15×(100-1) =3+15×(1+2+3+......+99) =3+15×(1+99)×99÷2=74253 b) Vậy 11703 là số hạng thứ 40 của dãy
Bài 1
Do góc \(\widehat{ABC}=\widehat{BCD}\text{ mà hai góc này so le nên AB//CD}\)
\(\widehat{DCE}=\widehat{CEF}\text{ mà hai góc này so le nên FE//CD}\)
thoe tính bắc cầu ta có AB//EF
bài 2. ta có a// b do cùng vuông góc với c
mà a vuông góc với d nên b vuông góc với d
Ko ai làm nên mềnh tự làm vại ko ế câu hỏi quá ><
Ta có : \(\widehat{B4}\)và \(\widehat{B2}\)là 2 góc đối đỉnh
\(\Rightarrow\)\(\widehat{B4}=\widehat{B2}=100^o\)
Vì \(\widehat{B2}\)và \(\widehat{B3}\)là 2 góc kề bù
\(\Rightarrow\)\(\widehat{B2}+\widehat{B3}=180^o\)
\(\Rightarrow\)\(100^o+\widehat{B3}=180^o\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{B3}=180^o-100^o=80^o\)
Vì \(\widehat{B3}\)và \(\widehat{B1}\)là 2 góc đối đỉnh
\(\Rightarrow\)\(\widehat{B3}=\widehat{B1}=80^o\)
Vì \(\widehat{A1}\)là góc vuông \(\Rightarrow\)\(\widehat{A1}=90^o\)
Ta có : \(\widehat{A1}\)và \(\widehat{A4}\)là 2 góc đối đỉnh
\(\Rightarrow\)\(\widehat{A1}=\widehat{A4}=90^o\)
Vì \(\widehat{A4}\)và \(\widehat{A2}\)là 2 góc kề bù
\(\Rightarrow\)\(\widehat{A4}+\widehat{A2}=180^o\)
\(\Rightarrow\)\(90^o+\widehat{A2}=180^o\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{A2=90^o}\)
Mà \(\widehat{A2}\)và \(\widehat{A3}\)là 2 góc đối đỉnh
\(\Rightarrow\)\(\widehat{A2}=\widehat{A3}=90^o\)
Vậy ..............
Òa học giỏi quá vk ơi
Tặng 1 bbi sp động viên nhé
Ht nhé
____-NIlla _____