Trên bảng có 2024 câu khẳng định:
Câu 1: Trên bảng có ít nhất 1 câu khẳng định sai.
Câu 2: Trên bảng có ít nhất 2 câu khẳng định sai.
...
Câu 2024: Trên bảng có ít nhất 2024 khẳng định sai.
Hỏi những câu nào đúng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử có hữu hạn số nguyên tố là \(p_1,p_2,...,p_n\) với \(n\ge1\)
Gọi \(p_i\left(1\le i\le n\right)\) là số nguyên tố lớn nhất trong n số nguyên tố trên. Xét số \(P=p_1p_2...p_n+1\), rõ ràng \(P>p_i\) . Hơn nữa \(P\) không chia chết cho bất kì số nguyên tố \(p_j\left(1\le j\le n\right)\) nào nên \(P\) cũng là một số nguyên tố.
Như vậy, ta tìm được một số nguyên tố mới lớn hơn \(p_i\) là số nguyên tố lớn nhất. Điều này là vô lí.
Vậy điều giả sử là sai \(\Rightarrow\) Có vô hạn số nguyên tố.
Ta có lợi nhuận được tính theo CT: \(y=-86x^2+86000x-1814600\)
Để biết được doanh nghiệp lỗ khi bán tối đa hay tối thiểu bao nhiêu sản phẩm thì ta cần xét dấu tam thức bậc 2:
\(\Delta=b^2-4ac=86000^2-4\cdot-86\cdot-18146000=1153776000>0\)
Tam thức đã cho có 2 nghiệm:
\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-86000+\sqrt{115377600}}{2\cdot-86}=500-10\sqrt{390}\)
\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-86000-\sqrt{1153776000}}{2\cdot-86}=500+10\sqrt{390}\)
Khi đó:
\(y< 0\) với mọi x thuộc khoảng \(\left(-\infty;500-10\sqrt{390}\right)\) và \(\left(500+10\sqrt{390};+\infty\right)\)
\(y>0\) với mọi x thuộc khoảng \(\left(500-10\sqrt{390};500+10\sqrt{390}\right)\)
Vậy doanh nghiệp sẽ bị lỗ khi bán ít hơn 302 sản phẩm hoặc nhiều hơn 698 sản phẩm
Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)
Khi đó pt đã cho trở thành \(t^2-2mt-\left(2m-3\right)=0\) (*)
a) Để pt có 4 nghiệm thì (*) có 2 nghiệm dương phân biệt
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\S>0\\P>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(-m\right)^2-\left[-\left(2m-3\right)\right]>0\\2m>0\\3-2m>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2+2m-3>0\\m>0\\m< \dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)\left(m+3\right)>0\\m>0\\m< \dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -3\end{matrix}\right.\\m>0\\m< \dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow1< m< \dfrac{3}{2}\)
Vậy \(1< m< \dfrac{3}{2}\)
b) Để pt vô nghiệm thì pt (*) vô nghiệm hoặc có 2 nghiệm âm phân biệt.
TH1: (*) vô nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'< 0\) \(\Leftrightarrow-3< m< 1\)
TH2: (*) có 2 nghiệm âm phân biệt \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\S< 0\\P>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< -3\\m>1\end{matrix}\right.\\m< 0\\m< \dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow m< -3\)
Vậy \(m< -1\) và \(m\ne-3\)
cứ mỗi đỉnh của đa giác thì sẽ tạo ra được 1 tam giác có 2 cạnh là 2 cạnh của đa giác. Mà đa giác có 10 đỉnh nên ta sẽ 10 tam giác thoả yêu câu
Gọi chữ số cần lập có dạng �����‾abcde
- Nếu các chữ số không yêu cầu đôi một khác nhau:
�e có 4 cách chọn, �a có 6 cách chọn; 3 vị trí còn lại đều có 7 cách chọn
⇒⇒ có 4.6.7.7.7=82324.6.7.7.7=8232 số
- Nếu các chữ số đôi một khác nhau:
+ Nếu �=0e=0: �a có 6 cách chọn, b có 5 cách chọn, c có 4 cách chọn, d có 3 cách chọn ⇒⇒ có 6.5.4.3=3606.5.4.3=360 số
+ Nếu �≠0⇒�e=0⇒e có 3 cách chọn, a có 5 cách chọn, b có 5 cách chọn, c có 4 cách chọn, d có 3 cách chọn ⇒900⇒900 số
⇒⇒ có 900+360=1260900+360=1260 số
Lời giải:
Gọi số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau là $\overline{abcde}$
Số cách lập số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau từ 2,3,4,5,6 là: $5!=120$ số
Số cách lập số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau từ 2,3,4,5,6 mà chia hết cho 5 là:
$4!.1=24$ số (do e chỉ có 1 cách chọn là số 5, 4 số còn lại hoán vị là 4!)
Số cách lập số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau mà không chia hết cho 5:
$120-24=96$ (số)
Vì sao trong trường hợp cả 2024 câu đã là đúng thì chính chúng lại là những câu sai ạ? Nếu vậy thì nó vô lý rồi ạ, vì một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai được.
Ta loại câu số 2024 vì nếu đây là khẳng định đúng thì số khẳng định sai nhiều nhất chỉ là 2023, không thể có tới 2024 khẳng định sai.
Xét câu 1: nếu có ít nhất 1 câu khẳng định sai thì khẳng định sai là câu 2024. Vậy thì câu 2 sẽ đúng, tuy nhiên câu thứ 2 mâu thuẫn với câu 1, vậy câu 1 sai.
Xét câu \(n\left(1< n< 2023\right)\), nếu có ít nhất n câu khẳng định sai thì khẳng định sai là câu \(1,...,n-1,2024\), Vậy thì câu \(n+1\) sẽ đúng, tuy nhiên câu thứ \(n+1\) mâu thuẫn với câu n, vậy câu n sai.
Sau khi loại từ câu 1 tới 2022 và câu 2024. Ta thấy có 2023 khẳng định sai, vậy câu 2023 đúng.