Cho tập hợp E={2;3;4;5;6}
a) Tập hợp E gồm các phần tử có tính chất đặc trưng gì?
b) Thêm 2 vào E ta được tập hợp mới nào?
c) Tìm số tự nhiên bé nhất khác 0 không thuộc E, viết kí hiệu
d) Tìm một cách viết khác để biểu diễn tập hợp E?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(-\frac{1}{21}-\frac{1}{28}=-\frac{4}{84}-\frac{3}{84}=-\frac{7}{84}=-\frac{1}{12}\)
\(n^3-n^2+2n+7=n^3+n-n^2-1+n+8\)chia hết cho \(n^2+1\)
tương đương \(n+8\)chia hết cho \(n^2+1\).
Với \(n=8\)thấy không thỏa.
Với \(n\ne8\Rightarrow\left(n+8\right)\left(n-8\right)=n^2-64=n^2+1-65⋮\left(n^2+1\right)\)
\(\Leftrightarrow65⋮\left(n^2+1\right)\)
mà \(n\)là số nguyên nên \(n^2+1\)là ước của \(65\).
Do đó \(n^2+1\in\left\{1;5;13;65\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1,\pm2,\pm8\right\}\).
Thử lại \(n\in\left\{-8,2\right\}\)thỏa mãn.
\(a.\frac{2}{5}-x=-\frac{3}{10}\Leftrightarrow x=\frac{2}{5}+\frac{3}{10}=\frac{7}{10}\)
\(b.x-\frac{1}{15}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{15}+\frac{3}{2}=\frac{47}{30}\)
\(c.\frac{3}{8}-x=-\frac{5}{12}\Leftrightarrow x=\frac{3}{8}+\frac{5}{12}=\frac{19}{24}\)
\(d.\frac{11}{13}-\left(\frac{5}{42}-x\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{42}-\frac{11}{13}=-\frac{397}{546}\)
\(e.\frac{2}{3}x+\frac{5}{7}=\frac{3}{10}\Leftrightarrow\frac{2}{3}x=\frac{3}{10}-\frac{5}{7}=-\frac{29}{70}\Leftrightarrow x=-\frac{29}{70}:\frac{2}{3}=-\frac{87}{140}\)
\(g.-5x\left(x-\frac{5}{4}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-\frac{5}{4}=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{4}\end{cases}}\)
\(h.\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{5}{4}\end{cases}}}\)
\(k.-\frac{21}{13}x+\frac{1}{3}=-\frac{2}{3}\Leftrightarrow-\frac{21}{13}x=-\frac{1}{3}-\frac{2}{3}=-1\Leftrightarrow x=\frac{13}{21}\)
giải
th1
2x+3=5
2x =2
x = 1
th2
2x+3=-5
2x =-5 -3
2x = -8
x = -4
Bài 1:
a) \(|2x-5|=-4\)
=> ko có giá trị x nào thoả mãn
b) \(\frac{1}{3}-|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{4}\)
=> \(|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{12}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}-2x=\frac{1}{12}\\\frac{5}{4}-2x=-\frac{1}{12}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{7}{6}\\2x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{12}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Bài 2 :
a) \(2|2x-3|=\frac{1}{2}\)
=> \(|2x-3|=\frac{1}{4}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}2x-3=\frac{1}{4}\\2x-3=-\frac{1}{4}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{13}{4}\\2x=\frac{11}{4}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{8}\\x=\frac{11}{8}\end{cases}}\)
b) \(7,5-3|5-2x|=-4,5\)
=> \(3|5-2x|=12\)
=>\(|5-2x|=4\)
=> \(\orbr{\begin{cases}5-2x=4\\5-2x=-4\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}2x=1\\2x=9\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{9}{2}\end{cases}}\)
Bài 3 :
a) \(2|3x-1|+1=5\)
=> \(2|3x-1|=4\)
=> \(|3x-1|=2\)
=> \(\orbr{\begin{cases}3x-1=2\\3x-1=-2\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}3x=3\\3x=-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)
b) \(|\frac{x}{2}-1|=3\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{x}{2}-1=3\\\frac{x}{2}-1=-3\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{x}{2}=4\\\frac{x}{2}=-2\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-4\end{cases}}\)
\(\frac{x}{3}=\frac{9}{x^2}\)
=> \(x^3=27\)
=> \(x^3=3^3\)
=> \(x=3\)