Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6:
Gọi số học sinh của lớp 9A và lớp 9B lần lượt là a(bạn),b(bạn)
(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Tổng số học sinh là 105 nên a+b=105(1)
Số cây lớp 9A trồng được là 4a(cây)
Số cây lớp 9B trồng được là 5b(cây)
Tổng số cây hai lớp trồng được là 472 cây nên 4a+5b=472(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=105\\4a+5b=472\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4a+4b=420\\4a+5b=472\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-b=-52\\a+b=105\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=52\\a=105-52=53\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: số học sinh của lớp 9A và lớp 9B lần lượt là 53 bạn và 52 bạn
Bài 5:
Gọi số học sinh của lớp 9B và lớp 9C lần lượt là a(bạn),b(bạn)
(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Tổng số học sinh là 78 nên a+b=78(3)
Số cây lớp 9B trồng được là 3a(cây)
Số cây lớp 9C trồng được là 4b(cây)
Tổng số cây hai lớp trồng được là 274 cây nên 3a+4b=274(4)
Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}3a+4b=274\\a+b=78\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3a+4b=274\\3a+3b=234\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=40\\a=78-b=78-40=38\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: số học sinh của lớp 9B và lớp 9C lần lượt là 38 bạn và 40 bạn
a) Do EF // AB nên theo định lý Thales ta có: IE/IA = FE/FB.
--> Tương tự, do EF // CD nên IE/IC = IF/ID.
=> Nhưng IA = IC và FB = ID (do I là giao điểm của 2 đường chéo trong hình thang) nên ta có IE = IF.
b) Do EF // AB và EF // CD nên theo định lý Thales ta có: EF/AB = IF/ID và EF/CD = IE/IA.
--> Cộng hai vế lại ta được: EF/AB + EF/CD = IF/ID + IE/IA = 2 (do IE = IF theo câu a).
=> Suy ra 2/EF = 1/AB + 1/CD.
Gọi chiều dài mảnh đất ban đầu là a (m) (a > 6).
=> Chiều rộng mảnh đất ban đầu là: 60 - 2a (m).
Khi cắt bớt chiều dài 6m thì mảnh đất trở thành hình vuông, do đó:
a - 6 = 60 - 2a
=> 3a = 66
=> a = 22 (m).
Chiều rộng mảnh đất ban đầu là:
60 - 2a = 60 - 2 x 22 = 16 (m).
Chiều dài cạnh mảnh đất sau khi cắt là:
22 - 6 = 16 (m).
Diện tích mảnh đất sau khi cắt là:
16 x 16 = 256 (m²).
Diện tích lối đi xung quanh là:
1 x 2 x (16 + 22) = 76 (m²).
Diện tích còn lại dùng để trồng trọt là:
256 - 76 = 180 (m²).
Mảnh đất thu hoạch được số kg rau là:
180 x 5 = 900 (kg).
Vậy mảnh đất thu hoạch được 900 kg rau.
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tổng tỉ ẩn tổng. Cấu trúc thi chuyên thi học sinh giỏi, thi chuyên, thi violympic. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Khi chuyển từ mẫu số lên tử số bao nhiêu đơn vị thì tổng của tử số và mẫu số không thay đổi nên tổng của tử số và mẫu số lúc sau là 168
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Tử số lúc sau là: 168 : (2 + 5) x 2 = 48
Tử số lúc đầu là: 48 - 5 = 43
Mẫu số lúc đầu là: 168 - 43 = 125
Phân số cần tìm là: 43 : 125 = \(\dfrac{43}{125}\)
Đs:...
Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: D
Câu 5: B
Câu 6: D
Câu 7: B
Câu 8: A
Câu 12:
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=15^2-9^2=144=12^2\)
=>AC=12(cm)
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHBA
c: Ta có: \(\widehat{BDE}+\widehat{ABD}=90^0\)(ΔABD vuông tại A)
\(\widehat{BEH}+\widehat{HBE}=90^0\)(ΔBHE vuông tại H)
mà \(\widehat{HBE}=\widehat{ABD}\)
nên \(\widehat{BDE}=\widehat{BEH}\)
=>\(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)
=>ΔADE cân tại A
Ta có: ΔADE cân tại A
mà AI là đường trung tuyến
nên AI\(\perp\)DE
Xét ΔEIA vuông tại I và ΔEHB vuông tại H có
\(\widehat{IEA}=\widehat{HEB}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔEIA~ΔEHB
=>\(\dfrac{EI}{EH}=\dfrac{EA}{EB}\)
=>\(\dfrac{EI}{EA}=\dfrac{EH}{EB}\)
d: Xét tứ giác BAIH có \(\widehat{BHA}=\widehat{BIA}=90^0\)
nên BAIH là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{BIH}=\widehat{BAH}\)
mà \(\widehat{BAH}=\widehat{C}\)
nên \(\widehat{BIH}=\widehat{C}\)
lúc nỹ nó bị sai ah
a; 546 ngày có số phút là:
60 x 24 x 546 = 786240 (phút)
b; 2 năm không nhuận có số phút là:
60 x 24 x 365 x 2 = 1051200 (phút)
Đáp số: a; 786240 phút
b; 1051200 phút
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tổng hiệu ẩn tổng. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải dạng này như sau:
Bước 1: Tìm tổng đang bị ẩn
Bước 2: Giải toán tổng hiệu thông thường
Bước 3: Đáp số
Giải:
Tổng của hai số là: 372 - 47 = 325
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số lớn là: (325 + 47) : 2 = 186
Số bé là: 186 - 47 = 139
Đs:...
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(\dfrac{1}{2}x^2=x\)
=>\(\dfrac{1}{2}x^2-x=0\)
=>\(x\left(\dfrac{1}{2}x-1\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Thay x=0 vào y=x, ta được:
y=x=0
Thay x=2 vào y=x, ta được:
y=x=2
Vậy: Tọa độ giao điểm là O(0;0); A(2;0)