K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2022

\(5^n.25=625\)

\(\Leftrightarrow5^n=25\)

\(\Leftrightarrow n=2\)

5 tháng 10 2022

5*n x 25 = 625 
        5*n = 625 : 25 
        5*n = 25 
        => 5*2 = 25 
 Dấu  " * " là dấu mũ nhe bạn 

5 tháng 10 2022

là hợp số vì có nhiều hợp số trên dẫy biểu thức trên mà 1 biểu thức chia hết cho 1 số thì nhân với số nào thì vẫn chia hết cho số đó

hay 1 số nguyên tố nhân với 1 số bất kì thì tích chia hết cho cả 2 số

25⋮5 mà các dẫy số trên có 11 số chia hết cho 5(tính cả số hạng 25)nên kết quả biểu thức trên là hợp số

5 tháng 10 2022

\(4.4.5.5.5=4^2.5^3.\)

5 tháng 10 2022

Lần sau đăng cho đúng lớp nhé.

\(4\cdot4\cdot5\cdot5\cdot5=4^2\cdot5^3\)

5 tháng 10 2022

\(64\times4^x=16^2\)

\(\Leftrightarrow4^x=\left(4^2\right)^2:4^3\)

\(\Leftrightarrow4^x=4\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

5 tháng 10 2022

\(64.4^x=16^2\\ 64.4^x=256\\ 4^x=256:64\\ 4^x=4\\ \Rightarrow x=1.\)

5 tháng 10 2022

gọi số bị chia là a, gọi thương là b

Biết 12 là số chia, 6 là số dư

a = (12.b) + 6

Chia cho 2:

Vì) (do 12 ⋮ 2 ) 12.b ⋮ 2

6 ⋮ 2

Vậy a ⋮ 2

Chia cho 4:

Vì) (do 12 ⋮ 4 ) 12.b ⋮ 4

6 '/. 4

Vậy a '/. 4

5 tháng 10 2022

Vì khi chia số tự nhiên a cho 12, ta được số dư là 6 nên a = 12. q + 6 (gọi q là thương của phép chia a cho 12)

+) Vì 12 ⋮ 2 nên (12. q) ⋮ 2

          6 ⋮ 2 

Do đó (12. q + 6) ⋮ 2 (áp dụng tính chất chia hết của một tổng) hay a ⋮ 2

Vậy a chia hết cho 2.

+) Vì 12 ⋮ 4 nên (12. q) ⋮ 4

    nhưng 6 ⋮̸ 4

-.-

Tick mik

5 tháng 10 2022

 n x ( n + 1 ) x ( 2n + 1 ) chia hết cho 2 thì 

n chia hết cho 2 hoặc n + 1 chia hết cho 2 hoặc 2n + 1 chia hết cho 2

+) n chia hết cho 2 => n là số chẵn 

+) n + 1 chia hết cho 2 => n là số lẻ 

+) 2n + 1 không chia hết cho 2 

Vậy với mọi n thì biểu thức đã cho chia hết cho 2

( tương tự như trường hợp chia hết cho 3 )

5 tháng 10 2022

 n x ( n + 1 ) x ( 2n + 1 ) chia hết cho 2 thì 

n chia hết cho 2 hoặc n + 1 chia hết cho 2 hoặc 2n + 1 chia hết cho 2

+) n chia hết cho 2 => n là số chẵn 

+) n + 1 chia hết cho 2 => n là số lẻ 

+) 2n + 1 không chia hết cho 2 

Vậy với mọi n thì biểu thức đã cho chia hết cho 2

( tương tự như trường hợp chia hết cho 3 )

5 tháng 10 2022

Số bi của Bình chia hết cho 2;3;9 nên chia hết cho BCNN(2;3;9)= 18

Số bi của Bình là bội của 18

Do số bi của Bình trong khoảng từ 45 viên đến 60 viên nên Bình có số viên bi là: 18 x a với :

45 < 18 x a < 60 => 2 < a < 4 => a =3.

Số bi của Bình là: 18 x 3 = 54 viên

ĐS....

5 tháng 10 2022

Số bi của Bình chia hết cho 2;3;9 nên chia hết cho BCNN(2;3;9)= 18

Số bi của Bình là bội của 18

Do số bi của Bình trong khoảng từ 45 viên đến 60 viên nên Bình có số viên bi là: 18 x a với :

45 < 18 x a < 60 => 2 < a < 4 => a =3.

Số bi của Bình là: 18 x 3 = 54 viên

ĐS 54 viên

NV
5 tháng 10 2022

Tập hợp này có \(20-11+1=10\) phần tử

5 tháng 10 2022

a.

\(\left(x+1\right)^2=9\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=3^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=3\\x+1=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

b.

\(\left(7x-4\right)^3=2^5.5^2+200\\ \Leftrightarrow\left(7x-4\right)^3=800+200=1000\\ \Leftrightarrow\left(7x-4\right)^3=10^3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}7x-4=10\\7x-4=-10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{-6}{7}\end{matrix}\right.\)

Đs...