có ai muốn làm logo ko muốn thì bấm vào tên mik rồi tính free nhé :)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)1/1.2+1/2.3+1/3.4+....+1/1999.2000
=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+....+1/1999-1/2000
=1-1/2000
= Bn tự tính
b)=1/3.(1/1.4+1/4.7+1/7.10+...+1/100+103)
=1/3.(1-1/4+1/4-1/7+1/7-1/10+...+1/100-1/103)
=1/3.(1-1/103)
= tự làm
c)8/9-1/72-1/56-1/42-...-1/6-1/2
=8/9-(1/2+1/6+...+1/42+1/56+1/72)
=làm tương tự phần trên. Gợi ý :72=8.9 . Nói đến thế r mà ko bt làm thì chịu. yên tâm, đảm bảo đ, t học đội tuyển mà
a) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{1999.2000}\)
\(=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{2000-1999}{1999.2000}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{1999}-\frac{1}{2000}\)
\(=1-\frac{1}{2000}=\frac{1999}{2000}\)
b) \(\frac{1}{1.4}+\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+...+\frac{1}{100.103}\)
\(=\frac{1}{3}\left(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{100.103}\right)\)
\(=\frac{1}{3}\left(\frac{4-1}{1.4}+\frac{7-4}{4.7}+\frac{10-7}{7.10}+...+\frac{103-100}{100.103}\right)\)
\(=\frac{1}{3}\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}\right)\)
\(=\frac{1}{3}\left(1-\frac{1}{103}\right)\)
\(=\frac{34}{103}\)
c) \(\frac{8}{9}-\frac{1}{72}-\frac{1}{56}-...-\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\)
\(=\frac{8}{9}-\left(\frac{1}{8.9}+\frac{1}{7.8}+...+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{1.2}\right)\)
\(=\frac{8}{9}-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)\)
\(=\frac{8}{9}-\left(1-\frac{1}{9}\right)=0\)
Ta có: \(\frac{1}{n^3}< \frac{1}{n^3-n}=\frac{1}{\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)}=\frac{1}{2}.\frac{\left(n+1\right)-\left(n-1\right)}{\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)}=\frac{1}{2}\left[\frac{1}{\left(n-1\right).n}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right]\)
Áp dụng ta được:
\(A< \frac{1}{2}\left(\frac{1}{4.5}-\frac{1}{5.6}+\frac{1}{5.6}-\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{19.20}-\frac{1}{20.21}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{4.5}-\frac{1}{20.21}\right)\)
\(< \frac{1}{2}.\frac{1}{4.5}=\frac{1}{40}\)
Vì hai thửa ruộng cùng chiều dài nên diện tích hai thửa ruộng tỉ lệ thuận với chiều rộng của chúng. Năng suất hai thửa ruộng bằng nhau nên số thóc thu được tỉ lệ thuận với diện tích.
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được số ki-lô-gam thóc là:
\(900.48\div30=1440\left(kg\right)\)
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là a, b, c. Độ dài 3 đường cao tương ứng là x, y, z
Ta có x+y : y+z : x+z=5 : 7: 8
=>x+y/5=y+z/7=x+z/8=k
=> x+y=5k
y+z=7k
x+z=8k
=>2(x+y+z)=20k
=>x+y+z=10k
=>x=3k
y=2k
z=5k
Ta có ax=by=cz(=2S) => 3ka=2kb=5kc => 3a=2b=5c
=>a/10=b/15=c/6
Vậy 3 cạnh của tam giác tỉ lệ với 10; 15; 6
đúng cái nhé
Gọi 3 chiều cao `Δ `là` a,b,c (a,b,c>0)`
Theo đầu bài ta có :` a+b:b+c:c+a=5:7:8`
`⇒(a+b)/5=(b+c)/7=(c+a)/8`
Đặt` (a+b)/5=(b+c)/7=(c+a)/8=k`
`⇒a+b=5k,b+c=7k,c+a=8k`
`⇒2.(a+b+c)=20k`
`⇒a+b+c=10k`
`⇒a=3k,b=2k,c=5k`
Gọi các cạnh là `x,y,z (x,y,z>0)`
Có` SΔ=(x.a)/2=(y.b)/2=(z.c)/2`
`⇒x.3k=y.2k=z.5k`
`⇒3x=2y=5z`
`⇒x/10=y/15=z/6`
⇒Tỉ lệ` 3` cạnh là `10:15:6`
Học tốt
25 − y^2 = 8.( x − 2009 )^2
Đặt t = x − 2009 (t ∈ Z , y ∈ Z)
⇒25 − y^2 = 8t^2 ⇒ y^2 = 25 − 8t^2 ⇒ y^2 ≤ 25
TH1 : y^2 = 0 ⇒ t^2 = 258 (lọai)
TH2 : y^2 = 4 ⇒ t^2 = 218 (lọai)
TH3 : y^2 = 9 ⇒ t^2 = 2 (lọai)
TH4 :y^2 = 16 ⇒ t^2 = 98 (lọai)
TH5 : y^2 = 25 ⇒ t^2 = 0 ⇒ x = ± 5 ; x = 2009
Vậy (x;y) − ( 2009; ± 5)
\(25-y^2=8.(x-2009)^2\)
Đặt \(t=x-2009(t\in Z;y\in Z)\)
\(\Rightarrow25-y^2=8t^2\Rightarrow y^2=25-8t^2\Rightarrow y^2\le25\)
TH1: \(y^2=0\Rightarrow t^2=\frac{25}{8}\) ( loại)
TH2: \(y^2=4\Rightarrow t^2=\frac{21}{8}\)( loại)
TH3: \(y^2=9\Rightarrow t^2=2\)( loại)
TH4: \(y^2=16\Rightarrow t^2=\frac{9}{8}\)( loại)
TH5: \(y^2=25\Rightarrow t^2=0\Rightarrow x=\pm5;x=2009\)
Vậy \((x;y)-(2009\pm5)\)
Ta có công thức:
a13 + a23 + a33 + ... = (a1 + a2 + a3 + ...)2
=> 13 + 23 + 33 + 43 = (1 + 2 + 3 + 4)2 = 102 chia hết cho 5
=> n = 3
Đặt \(A=1^n+2^n+3^n+4^n\)
Nếu \(n=0\Rightarrow A=4\)( loại )
Nếu \(n=1\Rightarrow A=10\)( thỏa )
Nếu \(n>2\)
\(TH1:\)\(n\) chẵn \(\Rightarrow n=2k\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow A=1+2^{2k}+3^{2k}+4^{2k}=1+4^k+9^k+16^k\)
Với \(k\)lẻ \(\Rightarrow k=2m+1\)
\(\Rightarrow\)\(A=1+4^{2m+1}+9^{2m+1}\)\(=\)\(1+16^m.4+81^m.9+256^m.16\)
\(TH2:\)\(n\)lẻ \(\Rightarrow n=2h+1\)
\(\Rightarrow A=1+16^h.4+81^h.9+256^h.16\)
Tương tự như trên, ta cũng chứng minh đc A ko chia hết cho 5
Vậy \(n=1\)thỏa mãn
đến n - 1 + \(\frac{n+8}{n^2+1}\) nguyên .=>(n+8)(n-8) chia hết cho n2+1 [vì n+8 luôn chia hết cho n2+1]
=>(n2-64) chia hết cho (n2+1) hay (n2+1-65) chia hết cho (n2+1) mà n2+1 >0 với mọi n nguyên
=>n2+1 thuộc Ư(65)={5,13,1,65}
=>n thuộc {2,-2,0,8,-8}
thử lại ta có : n=0 (thỏa mãn) .
n=-2 (ko thỏa mãn)
n=2 (thỏa mãn)
n=8 (ko thỏa mãn)
n=-8 (thỏa mãn)
vậy n thuộc {0;2;-8}
\(\frac{n^3-n^2+2n+7}{n^2+1}=\frac{(n^3+n)-(n^2+1)+n+8}{n^2+1}=\frac{n(n^2+1)+n+8}{n^2+1}\)
\(n-1+\frac{n+8}{n^2+1}\)
Do \(n^3-n^2+2n+7⋮n^2+1\Rightarrow\frac{n^3-n^2+2n+7}{n^2+1}\)
\(n-1+\frac{n+8}{n^2+1}\)
\(\Rightarrow n=-8\)
nhấn vào tên bạn rồi làm j nữa
rồi đọc trong phần giới thiệu của mik nhé