K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2017

\(\left(X-140\right):7=3^2-2^3.3\)

\(\left(X-140\right):7=9-8.3\)

\(\left(X-140\right):7=-15\)

          \(X-140=-15.7\)

         \(X-140=-105\)

                        \(X=-105+140\)

                       \(X=35\)

20 tháng 6 2017

( x - 140 ) : 7 = \(3^3\)\(2^3\)x 3

( x - 140 ) : 7 = 27 - 24

( x - 140 ) : 7 = 3

x - 140          = 3 x 7 

x - 140          = 21

x                  = 21 + 140

x                  = 161

20 tháng 6 2017

Tập hợp là sự tụ tập, tụ hội của một số, nhiều số và có thể là không có số nào. Các số trong tập hợp được gọi là phần tử, chúng tạo nên tập hợp

20 tháng 6 2017

https://vi.wikipedia.org/wiki/Tập_hợp_(toán_học)

Link đấy,bn copy rồi lên mà xem

20 tháng 6 2017

ko chia hết bạn nhé

20 tháng 6 2017

gọi b là số bị chia , c là thương  

khi đó ;  a : b = c dư 12 

mà 12 chia hết cho 2,3,4,6 

nên số đó ko chia hết cho 2,3,4,6

20 tháng 6 2017

chua nhin ro anh

20 tháng 6 2017

phim anime và manga là trên hết

20 tháng 6 2017

HÌNH NHƯ ĐỀ CỦA BẠN BỊ SAI HAY SAO ẤY.MŨ GÌ MÀ TO THẾ

20 tháng 6 2017

ko bạn ạ vì cô mình ghi trên bản là vậy mà ??

20 tháng 6 2017

Nếu lấy số lớn bớt đi 3 ta được số mới chia hết cho số nhỏ được thương là 5 hay số mới gấp 5 lần số nhỏ

Hiệu giưa số mới và số nhỏ là

283-3=280

Chia số mới thành 5 phần bằng nhau thì số nhỏ là 1 phần

Hiệu số phần bằng nhau là

5-1=4

Giá trị 1 phần hay số nhỏ là

280:4=70

Số lớn là

70x5+3=353

20 tháng 6 2017

bạn giải bằng cách cấu tạo số bạn 

20 tháng 6 2017

49 con

=> số vịt là B(7) và <200 và không chia hết cho 2;3;4

B(7) là={0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98;105;112;119;126;133;140;147;154;161;168;175;182;189;196;203;210;...}

vậy số vịt là 49

a+b=5(a-b)

a+b=5a-5b

a-5a+b=-5b

-4a+b=-5b

-4a+b--5b=0

-4a+6b=0

=> -4a và 6b là 2 số đối.

vậy a={-1;-2;.....} tương ứng là b={1;2;3;4;...}

20 tháng 6 2017

ta có : a + b = 5 (a - b) 

=> a + b = 5a - 5b 

=> a + 5a = -5b + b

=> 6a = -4b

=> \(\frac{a}{b}=\frac{6}{-4}\)

20 tháng 6 2017

để A nguyên thì 5 chia hết cho x - 3

=> x - 3 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

ta có bảng : 

x - 3-5-115
x-2248
20 tháng 6 2017

A thuộc Z= > 5/x-3 thuộc Z= > 5 chia hết cho x-3 hay x-3 thuộc Ư(5)

x-3 thuộc { -5;-1;1;5}

x thuộc { -2;2;4;8}

20 tháng 6 2017

gọi 3 số đó lần lượt là :a;a+1;a+2 Ta có:

     a+(a+1)+(a+2)=3a+3 chia hết cho 3

suy ra trong 3 số phải có 1 số chia hết cho 3.Chắc z,mk hok kém toán thông cảm

20 tháng 6 2017

Gọi 3 số đó là a;a+1 và a+3(aEN).

Vì aEN=>a=3k hoặc 3k+1 hoặc 3k+2(kEN).

Nếu a=3k=>a chia hết cho 3(thỏa mãn).

Nếu a =3k+1=>a+2=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 (thỏa mãn).

Nếu a=3k+2=>a+1=3k+3=3(k+1) (thỏa mãn).

=>Luôn có 1 số chia hết cho 3(đpcm).

Vậy bài toán đc cminh.