K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3

Đổi: 12,5 dm = 1,25 m

Độ dài đáy nhỏ của mảnh ruộng là:

$24,8:2=12,4(m)$

Chiều cao mảnh ruộng là:

$12,4+1,25=13,65(m)$

Diện tích mảnh ruộng là:

$\dfrac{(24,8+12,4)\times13,65}{2}=253,89(m^2)$

9 tháng 3

Đổi: 1 giờ 25 phút = 85 phút

Trung bình mỗi phút cô Oanh đi được:

$5100:85=60(m)$

1h25p=85p

Trung bình mỗi phút cô Oanh đi được:

\(\dfrac{5100}{85}=60\left(m\right)\)

4<7

nên \(\dfrac{4}{25}< \dfrac{7}{25}< 1\)

\(27< 29\)

=>\(\dfrac{27}{23}< \dfrac{29}{23}\)

mà \(1< \dfrac{27}{23}\)

nên \(1< \dfrac{27}{23}< \dfrac{29}{23}\)

mà \(\dfrac{4}{25}< \dfrac{7}{25}< 1\)

nên \(\dfrac{4}{25}< \dfrac{7}{25}< \dfrac{27}{23}< \dfrac{29}{23}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 3

Lời giải:

Ta thấy:

$\frac{4}{25}< \frac{7}{25}< 1< \frac{27}{23}< \frac{29}{23}$

Suy ra các số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

$\frac{4}{25}, \frac{7}{25}, \frac{27}{23}, \frac{29}{23}$

\(\dfrac{2x-3}{7}=\dfrac{-11}{14}\)

=>\(2x-3=-\dfrac{11}{14}\cdot7=-\dfrac{11}{2}\)

=>\(2x=-\dfrac{11}{2}+3=-\dfrac{5}{2}\)

=>\(x=-\dfrac{5}{2}:2=-\dfrac{5}{4}\)

Sửa đề: Số học sinh xếp hạnh kiểm trung bình là 6 bạn, chiếm 1/8 cả lớp

a: Số học sinh cả lớp 6A là \(6:\dfrac{1}{8}=48\left(bạn\right)\)

b: Số học sinh xếp hạnh kiểm khá và tốt là:

48-6=42(bạn)

Số học sinh xếp hạnh kiểm khá là \(42\cdot\dfrac{2}{7}=12\left(bạn\right)\)

Số học sinh xếp hạnh kiểm tốt là 42-12=30(bạn)

9 tháng 3

30 nha

Bài 37:

loading...

1: Xét ΔAHK vuông tại H và ΔBKH vuông tại K có

AH=BK

HK chung

Do đó: ΔAHK=ΔBKH

=>AK=BH và \(\widehat{AKH}=\widehat{BHK};\widehat{HAK}=\widehat{KBH}\)

2: Xét ΔAHB và ΔBKA có

AH=BK

HB=KA

AB chung

Do đó: ΔAHB=ΔBKA

Kẻ AH\(\perp\)DC tại H và BK\(\perp\)DC tại H

=>AH//BK

Xét tứ giác ABKH có

AB//KH

AH//BK

Do đó: ABKH là hình bình hành

=>AH//BK

Vì ΔADC có AH là đường cao

nên \(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot DC\)

Vì ΔBDC có BK là đường cao

nên \(S_{BDC}=\dfrac{1}{2}\cdot BK\cdot DC=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot DC\)

=>\(S_{ADC}=S_{BDC}\)

Kẻ DF\(\perp\)AB tại F và CE\(\perp\)AB tại E

=>DF//CE

Xét tứ giác DFEC có

FE//DC

DF//EC

Do đó: DFEC là hình bình hành

=>DF=EC

Xét ΔDAB có DF là đường cao

nên \(S_{DAB}=\dfrac{1}{2}\cdot DF\cdot AB\)

Xét ΔCAB có CE là đường cao

nên \(S_{CAB}=\dfrac{1}{2}\cdot CE\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot DF\cdot AB\)

=>\(S_{DAB}=S_{CAB}\)

Chiều rộng cái thùng là 12-4=8(m)

Chiều cao cái thùng là 12:2=6(m)

Diện tích xung quanh cái thùng là \(\left(12+8\right)\cdot2\cdot6=12\cdot20=240\left(m^2\right)\)

Diện tích cần sơn của thùng là:

\(240+12\cdot8=336\left(m^2\right)\)

Khối lượng sơn cần dùng là:

\(336:4\cdot0,8=67,2\left(kg\right)\)