K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2022

Việt nam Trung quốc  Monaco Canada nhiều lắm

c nha

hok tốt nha

ok ok ok 

31 tháng 12 2021
Trả lời: C.3 chị nhé
15 tháng 3 2024

có cái lồn

4 tháng 1 2022

Giúp con người có cuộc sống ổn định hơn và bớt lệ thuộc vào tự nhiên

29 tháng 12 2024

Kẹt 

 

31 tháng 12 2021

Trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất nước Nga đã phải hứng chịu nạn đói và nền kinh tế suy sụp nghiêm trọng. Quân đội Nga mất tinh thần đã phải nhiều lần lui quân, nhiều binh sĩ đã rời chiến trường. Cùng với sự bất mãn với chế độ quân chủ chuyên chế thời bấy giờ và những chính sách của nó tiếp tục leo thang chiến tranh.

Đến tháng 2 năm 1917 Hoàng đế Nikolai II đã thoái vị, kết thúc đế chế nước Nga.

Cuộc cách mạng tháng Hai nổ ra đã lật đổ được chế độ phong kiến của Nga hoàng, đồng thời đem lại được quyền tự do, dân chủ cho toàn thể nhân dân. Tuy nhiên, sự thắng lợi của cách mạng Tháng Hai lại mở ra một cục diện mới đó chính là sự tồn tại song song của 2 chính quyền ở Nga, đó là:

– Chính quyền Xô Viết của giai cấp công nhân, nông dân và binh lính;

– Chính phủ lâm thời tư sản của giai cấp tư sản và đại địa chủ tư sản hóa.

Điều này đòi hỏi nước Nga phải tiếp tục tiến hành cuộc cách mạng lần thứ hai với mục đích chính là lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, giành lại quyền làm chủ hoàn toàn vào chính quyền Xô Viết của tầng lớp nhân dân.

đây được xác định sẽ là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, chính vì vậy mà Lênin và Đảng Bonsevich để đề ra nhiệm vụ tiếp theo của cách mạng nước Nga đó là tiếp tục lật đổ chính phủ tư sản lâm thời để giành lại toàn bộ quyền lực.

Vì lý do này mà trong cùng một năm 1917, nước Nga đã diễn ra hai cuộc cách mạng là cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 và cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917.

31 tháng 12 2021

Sau cuộc Cách mạng tháng 2, nước Nga có song song hai chính quyền tôn tại:

      + Chính phủ tư sản

      + Chính phủ Xô Viết

Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã xác định mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm thời). Thiết lập chính quyền thống nhất trong toàn quốc của Xô Viết, đưa nước Nga bước vào thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa.

 

30 tháng 12 2021

Cuộc sống thường nhật

Ostraca với cảnh săn sư tử bằng giáo cùng với một chú chó.

Một bức tranh tường vẽ cảnh chơi cờ Senet (trong Ngôi mộ Hoàng hậu Nefertari, Thung lũng các Hoàng hậu, Thebes, Ai Cập).

Hầu hết người dân Ai Cập cổ đại là các nông dân gắn liền với đất đai. Ngôi nhà của họ chỉ giới hạn cho các thành viên trong một gia đình, và được xây bằng gạch bùn nhằm để giữ mát trong những ngày nắng nóng. Mỗi ngôi nhà có một nhà bếp với một mái trần, với một bánh mài để xát hạt và một lò nướng nhỏ để nướng bánh. Tường được sơn màu trắng và có thể được bao phủ bằng những tấm vải lanh được nhuộm màu. Sàn nhà được bao phủ bằng thảm sậy, trong khi các đồ nội thất bao gồm các chiếc ghế gỗ, giường được đắp cao lên từ sàn nhà và một chiếc bàn ăn.

Người Ai Cập cổ đại rất coi trọng sự vệ sinh và dáng vẻ bề ngoài. Họ hầu hết tắm trên dòng sông Nile và sử dụng xà phòng nhão làm từ mỡ động vật cùng với phấn. Đàn ông cạo sạch sẽ toàn bộ cơ thể của họ; nước hoa và các loại mỡ thơm được dùng để che đậy mùi hôi và làm dịu làn da. Quần áo được làm từ các tấm vải lanh đơn giản và được tẩy trắng, trong khi đàn ông và phụ nữ ở tầng lớp thượng lưu đội những bộ tóc giả, sử dụng đồ trang sức cùng mỹ phẩm. Trẻ em không mặc quần áo cho đến tuổi trưởng thành, khoảng 12 tuổi, ở tuổi này người con trai phải cắt bao quy đầu và cạo trọc. Người mẹ chịu trách nhiệm chăm sóc con cái, trong khi người cha mang về nguồn thu nhập cho gia đình.

Âm nhạc và nghệ thuật múa là những hình thức giải trí phổ biến đối với những người có thể biểu diễn chúng. Các dụng cụ âm nhạc thủa đầu bao gồm sáo và đàn hạc, trong khi các nhạc cụ tương tự như kèn trumpet, oboe, và ống tiêu chỉ xuất hiện sau này và dần trở nên phổ biến. Vào thời Tân Vương quốc, người Ai Cập đã chơi các nhạc cụ như chuông, chũm chọe, trống cơm, trống, cùng đàn luýt và đàn lia du nhập từ châu Á.

Người Ai Cập cổ đại gìn giữ một di sản văn hóa phong phú với những bữa yến tiệc cùng với các lễ hội kèm theo âm nhạc và múa.

Người Ai Cập cổ đại đã có được nhiều loại hình giải trí khác nhau, bao gồm cả các trò chơi và âm nhạc. Senet, một dạng bảng chơi, trong đó các quân cờ di chuyển một cách ngẫu nhiên, vốn đặc biệt phổ biến từ thời xa xưa; một trò chơi khác tương tự là Mehen, với một bảng chơi hình tròn. Tung hứng và trò chơi liên quan đến bóng lại rất phổ biến với trẻ em, và đấu vật cũng được chứng thực trong một ngôi mộ tại Beni Hasan. Những thành viên giàu có của xã hội Ai Cập cổ đại rất thích săn bắn và chèo thuyền.

Những khai quật về ngôi làng của công nhân ở Deir el-Madinah đã kết lại những bản khảo nghiệm hoàn hảo nhất về cuộc sống cộng đồng trong thế giới văn minh cổ đại xuyên suốt 400 năm lịch sử. Không còn một nơi nào mà những cơ quan chính quyền, tương tác xã hội, công việc và điều kiện cuộc sống của một cộng đồng được nghiên cứu đầy đủ chi tiết như vậy.

30 tháng 12 2021

ko cần chi tết vạy đâu chỉ cận qua loa thôi

Trả lời: So với đời sống của Người tối cổ, đời sống của Người tinh khôn có sự tiến bộ hơn:

– Không sống theo bầy đàn mà theo từng thị tộc: các nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc.

– Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ.

– Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn.

30 tháng 12 2021

- Những điểm tiến bộ trong đời sống vật chất và tinh thần của Người tinh khôn so với Người tối cổ:

Người tối cổ

Người tinh khôn

Đời

 sống

vật 

chất

Nguyên liệu chủ yếu

để chế tác công cụ

- Đá cuội.

- Đá cuội.

- Xương thú.

Kĩ thuật chế tác

công cụ lao động

- Ghè đẽo thô sơ.

- Ghè đẽo.

- Mài 2 mặt, mài nhẵn; đục lỗ…

- Làm gốm.

Phương thức

kiếm sống

- Săn bắt – hái lượm (đời sống con người phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên).

- Trồng trọt – chăn nuôi (đời sống của con người bớt phụ thuộc vào tự nhiên).

Nơi cư trú

- Sinh sống trong các hang động, mái đá.

- Dựng lều bằng cành cây hoặc xương thú để ở.

Đời sống tinh thần

- Làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, xương thú.

- Vẽ trang trên vách đá.

- Làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, đất nung, xương thú…

- Vẽ tranh trên vách đá.

- Tục chôn người chết, đời sống tâm linh.