K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4

Lời giải:
a. Gieo được mặt có số chấm là số chẵn (2,4,6), có số kết quả là: 

$17+14+18=49$
Xác suất gieo được mặt có số chấm là số chẵn:

$49:100=0,49$

b.

Gieo được mặt có số chấm là số chẵn (2,3,5), có số kết quả là:

$17+18+17=52$

Xác suất gieo được mặt có số chấm là số nguyên tố là:

$52:100=0,52$

c.

Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 3 (4,5,6), có số kết quả là: $14+17+18=49$
Xác suất gieo được mặt có số chấm lớn hơn 3:

$49:100=0,49$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4

Lời giải:
a.

Xác suất xảy ra biến cố "Mặt xuất hiện là mặt S" là:

$21:50=0,42$

b.

Số lần xuất hiện mặt S: $45-27=18$
Xác suất xuất hiện mặt S: $18:45=0,4$

\(\dfrac{3}{x+1}-\dfrac{3x+2}{x^3+1}\)(ĐKXĐ: x<>-1)

\(=\dfrac{3}{x+1}-\dfrac{3x+2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\left(x^2-x+1\right)-3x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x^2-3x+3-3x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{3x^2-6x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

16 tháng 4

Em cần làm gì với biểu thức này. 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4

Bạn xem lại PTĐT $(d_1)$

15 tháng 4

\(m^2(x-1)=2(2x-3)+m\\\Leftrightarrow m^2x-m^2=4x-6+m\\\Leftrightarrow m^2x-4x=m^2+m-6\\\Leftrightarrow (m^2-4)x=(m-2)(m+3)\text{ (1) }\)

+, Xét \(m^2-4=0\Leftrightarrow m=\pm2\)

*) Với \(m=2\) thì pt (1) trở thành:

 \(\left(2^2-4\right)x=\left(2-2\right)\left(2+3\right)\)

\(\Leftrightarrow0x=0\) (luôn đúng)

\(\Rightarrow m=2\) thì pt (1) có vô số nghiệm

*) Với \(m=-2\) thì pt (1) trở thành:

\(\left[\left(-2\right)^2-4\right]x=\left(-2-2\right)\left(-2+3\right)\)

\(\Leftrightarrow0x=-4\) (vô lí)

\(\Rightarrow m=-2\) thì pt vô nghiệm

+, Xét \(m^2-4\ne0\Leftrightarrow m\ne\pm2\)

Khi đó, pt (1) tương đương:

\(\left(m-2\right)\left(m+2\right)x=\left(m-2\right)\left(m+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{m+3}{m+2}\) (do \(m\ne\pm2\)\(\Rightarrow m\ne\pm2\) thì pt có nghiệm \(x=\dfrac{m+3}{m+2}\).

Vậy: ...

15 tháng 4

giúp nhanh mình với mai mình kiểm tra r

 

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3\right\}\)

\(P=\left(\dfrac{x}{x-3}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{x^2-1}{9-x^2}\right):\dfrac{2}{x+3}\)

\(=\left(\dfrac{x}{x-3}-\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{x^2-1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right)\cdot\dfrac{x+3}{2}\)

\(=\dfrac{x\left(x+3\right)-x+3-x^2+1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{2}\)

\(=\dfrac{x^2+3x-x^2-x+4}{\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{2x+4}{2\left(x-3\right)}=\dfrac{x+2}{x-3}\)

b: Để P nguyên thì \(x+2⋮x-3\)

=>\(x-3+5⋮x-3\)

=>\(5⋮x-3\)

=>\(x-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

không hiểu đề b ơi TT 

Bài 1:

a: \(M=\left(\dfrac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\dfrac{1}{x^2+1}\right)\left(x^4+\dfrac{1-x^4}{1+x^2}\right)\)

\(=\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)-x^4+x^2-1}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}\cdot\left(x^4+\dfrac{\left(1-x^2\right)\left(1+x^2\right)}{1+x^2}\right)\)

\(=\dfrac{x^4-1-x^4+x^2-1}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}\left(x^4-x^2+1\right)\)

\(=\dfrac{x^2-2}{x^2+1}\)

b: \(M=\dfrac{x^2-2}{x^2+1}=\dfrac{x^2+1-3}{x^2+1}=1-\dfrac{3}{x^2+1}\)

\(x^2+1>=1\forall x\)

=>\(\dfrac{3}{x^2+1}< =3\forall x\)

=>\(-\dfrac{3}{x^2+1}>=-3\forall x\)

=>\(M=-\dfrac{3}{x^2+1}+1>=-2\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

Bài 3:

a: \(x^2-2005x-2006=0\)

=>\(x^2-2006x+x-2006=0\)

=>(x-2006)(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2006\\x=-1\end{matrix}\right.\)

b: \(\left|x-2\right|+\left|x-3\right|+\left|2x-8\right|=9\)(1)

TH1: x<2

(1) sẽ trở thành: 2-x+3-x+8-2x=9

=>-4x+13=9

=>-4x=-4

=>x=1(nhận)

TH2: 2<=x<3

(2) trở thành:

x-2+3-x+8-2x=9

=>-2x+9=0

=>x=0(loại)

TH3: 3<=x<4

(1) sẽ trở thành:

x-2+x-3+8-2x=9

=>3=9(vô lý)

TH4: x>=4

(1) sẽ trở thành:

x-2+x-3+2x-8=9

=>4x-13=9

=>4x=22

=>x=5,5(nhận)

15 tháng 4

hỏi bài kiểu gì vậy ạ 

tui mới ko biết

 

15 tháng 4

Bạn vào phần nhập câu hỏi chọn lớp chọn môn xong ghi câu hỏi rùi bấm tạo .

Bài 1: Hiện nay, tuổi của bố gấp 3 lần tuổi của Huy. Huy thấy rằng 13 năm nữa thì tuổi bố gấp 2 lần tuổi mình. Gọi số tuổi của Huy hiện nay là x (tuổi). a) Hãy biểu diễn tuổi hiện nay của bố theo x .b) Hãy biểu diễn tuổi bố và tuổi Huy sau 13 năm nữa theo x .c) Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa tuổi bố và tuổi Huy sau 13 năm nữa. Bài 2. Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 42 km/...
Đọc tiếp
Bài 1: Hiện nay, tuổi của bố gấp 3 lần tuổi của Huy. Huy thấy rằng 13 năm nữa thì tuổi bố gấp 2 lần tuổi mình. Gọi số tuổi của Huy hiện nay là x (tuổi). a) Hãy biểu diễn tuổi hiện nay của bố theo x .
b) Hãy biểu diễn tuổi bố và tuổi Huy sau 13 năm nữa theo x .
c) Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa tuổi bố và tuổi Huy sau 13 năm nữa. Bài 2. Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 42 km/ giờ; rồi từ B về A với vận tốc 36 km/ giờ. Vì vậy thời gian lúc về nhiều hơn thời gian lúc đi 60 phút. Gọi quãng đường từ A đến B là x (km). a) Hãy biểu diễn thời gian đi từ A đến B theo x . b) Hãy biểu diễn thời gian đi từ B về A theo x .
c) Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa thời gian đi và về. Bài 3. Bác Ánh đi siêu thị mua bốn chiếc quạt điện cùng loại. Do siêu thị thực hiện khuyến mãi nên giá bán bốn chiếc quạt đó như sau: Hai chiếc quạt đầu tiên không được giảm giá, chiếc quạt thứ ba có giá bán được giảm 200 nghìn đồng so với giá bán của chiếc quạt thứ hai, chiếc quạt thứ tư có giá bán được giảm 300 nghìn đồng so với giá bán của chiếc quạt thứ ba. Gọi x (nghìn đồng) là giá bán của chiếc quạt đầu tiên. Viết biểu thức với biến x biểu thị tổng số tiền bác Ánh phải trả. 
Bài 4. Năm nay, tuổi của anh gấp ba lần tuổi của em. Sau 6 năm nữa, tuổi của anh chỉ gấp đôi tuổi của em. Hỏi năm nay tuổi của anh và tuổi của em là bao nhiêu? 
Bài 5. Hiện nay ông hơn cháu 56 tuổi. Cách đây 5 năm, tuổi của ông gấp 8 lần tuổi của cháu. Hỏi hiện nay cháu bao nhiêu tuổi? 
Bài 6. Một thửa đất hình chữ nhật có nửa chu vi là 28 m. Nếu giảm chiều rộng 2 m và tăng chiều dài4 m thì diện tích tăng thêm 8m^ 2. Tìm chiều rộng và chiều dài thửa đất. 
1

Bài 5:

Gọi tuổi cháu hiện nay là x(tuổi)

(ĐK: x>0)

Tuổi ông hiện nay là x+56(tuổi)

Tuổi ông cách đây 5 năm là x+56-5=x+51(tuổi)

Tuổi cháu cách đây 5 năm là x-5(tuổi)

Cách đây 5 năm, tuổi ông gấp 8 lần tuổi cháu nên ta có:

x+51=8(x-5)

=>8x-40=x+51

=>7x=91

=>x=13(nhận)

Vậy: Tuổi cháu hiện nay là 13 tuổi

Bài 3:

Giá của chiếc quạt thứ ba là:

x-200(nghìn đồng)

Giá của chiếc quạt thứ tư là:

x-200-300=x-500(nghìn đồng)

Tổng số tiền phải trả là:

2x+x-200+x-500=4x-700(nghìn đồng)

15 tháng 4

a) $6x+12=-4$

$\Leftrightarrow 6x=-16$

$\Leftrightarrow x=-\frac83$

b) $3(x-7)+4=33-(2x-1)$

$\Leftrightarrow 3x-21+4=33-2x+1$

$\Leftrightarrow 3x-17=-2x+34$

$\Leftrightarrow 3x+2x=34+17$

$\Leftrightarrow 5x=51$

$\Leftrightarrow x=\frac{51}{5}$

$\text{#}Toru$