Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE. Tứ giác EMFN là hình gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(y^2+6xy+9x^2=\left(3x\right)^2+2.3x.y+y^2=\left(3x+y\right)^2\)
b, \(2x^3+x^2+x^4=x^2\left(2x+1+x^2\right)=x^2\left(x+1\right)^2\)
a) x2 - 6x + 10 = ( x2 - 6x + 9 ) + 1 = ( x - 3 )2 + 1 ≥ 1 ∀ x
Dấu "=" xảy ra khi x = 3
=> GTNN của biểu thức = 1 <=> x = 3
b) 2x2 - 6x = 2( x2 - 3x + 9/4 ) - 9/2 = 2( x - 3/2 )2 - 9/2 ≥ -9/2 ∀ x
Dấu "=" xảy ra khi x = 3/2
=> GTNN của biểu thức = -9/2 <=> x = 3/2
c) 4x - x2 + 3 = -( x2 - 4x + 4 ) + 7 = -( x - 2 )2 + 7 ≤ 7 ∀ x
Dấu "=" xảy ra khi x = 2
=> GTLN của biểu thức = 7 <=> x = 2
a. x2 - 6x + 10 = x2 - 6x + 9 + 1 = ( x - 3 )2 + 1\(\ge\)1\(\forall\)x
Dấu "=" xảy ra <=> ( x - 3 )2 = 0 <=> x = 3
Vậy GTNN của bt trên = 1 <=> x = 3
b. 2x2 - 6x = 2x2 - 6x + 9/2 - 9/2 = 2 ( x2 - 3x + 9/4 ) - 9/2
= 2 ( x - 3/2 )2 - 9/2\(\ge\)- 9/2\(\forall\)x
Dấu "=" xảy ra <=> 2 ( x - 3/2 )2 = 0 <=> x - 3/2 = 0 <=> x = 3/2
Vậy GTNN của bt trên = - 9/2 <=> x = 3/2
c. 4x - x2 + 3 = - x2 + 4x - 4 + 7 = - ( x2 - 4x + 4 ) + 7 = - ( x - 2 )2 + 7\(\le\)7\(\forall\)x
Dấu "=" xảy ra <=> - ( x - 2 )2 = 0 <=> x - 2 = 0 <=> x = 2
Vậy GTLN của bt trên = 7 <=> x = 2
a, 3x(x-1)=3x^2+9
\(\Leftrightarrow\)3x(x-1)-3x^2=9
\(\Leftrightarrow\)3x^2-3x-3x^2=9
\(\Leftrightarrow\)-3x=9
\(\Leftrightarrow\)x=9:(-3) \(\Leftrightarrow\)x=-3
3x ( x - 1 ) = 3x2 + 9
<=> 3x2 - 3x - 3x2 - 9 = 0
<=> - 3x - 9 = 0
<=> x = - 3
2x ( 1 - x ) - 6 ( x - 1 ) = 0
<=> 2x ( 1 - x ) + 6 ( 1 - x ) = 0
<=> ( 2x + 6 ) ( 1 - x ) = 0
<=> 2x + 6 = 0 hoặc 1 - x = 0
<=> x = - 3 hoặc x = 1
( 2x - 3 )2 - ( x + 1 ) = 0
<=> 4x2 - 12x + 9 - x - 1 = 0
<=> 4x2 - 13x + 8 = 0
<=> ( 4x2 - 13x + 169/16 ) - 41/16 = 0
<=> 4 ( x2 - 13x/4 + 169/64 ) = 41/16
<=> ( x - 13/8 )2 = 41/64
<=>\(\orbr{\begin{cases}x-\frac{13}{8}=\frac{\sqrt{41}}{8}\\x-\frac{13}{8}=-\frac{\sqrt{41}}{8}\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{13+\sqrt{41}}{8}\\x=\frac{13-\sqrt{41}}{8}\end{cases}}\)
a) 5x( x - 1 ) + ( x - 4 )( x + 4 )
= 5x2 - 5x + x2 - 16
= 6x2 - 5x - 16
b) ( x - 2y )2 + ( x3 + 3x2y + 3xy2 + y3 ) : ( x + y )
= x2 - 4xy + 4y2 + ( x + y )3 : ( x + y )
= x2 - 4xy + 4y2 + ( x + y )2
= x2 - 4xy + 4y2 + x2 + 2xy + y2
= 2x2 - 2xy + 5y2
\(\frac{x+1}{2014}+\frac{x+2}{2013}+\frac{x+3}{2012}+\frac{x+4}{2011}+\frac{x+2023}{2}=0\)
\(\left(\frac{x+1}{2014}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2013}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2012}+1\right)+\left(\frac{x+2011}{4}+1\right)+\left(\frac{x+2023}{2}-4\right)=0\)
\(\frac{x+2015}{2014}+\frac{x+2015}{2013}+\frac{x+2015}{2012}+\frac{x+2015}{2011}+\frac{x+2015}{2}=0\)
\(\left(x+2015\right)\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2}\ne0\)
nên \(x+2015=0\)
\(\Rightarrow x=-2015\)
Vậy \(x=-2015\).