K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2023

Ta có \(\sqrt{x+2}-y^3=\sqrt{y+2}-x^3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}+x^3=\sqrt{y+2}+y^3\)

 Đặt \(f\left(x\right)=\sqrt{x+2}+x^3\). Ta chứng minh \(f\left(x\right)\) là hàm số đồng biến với \(x\ge-2\)

Giả sử \(f\left(a\right)>f\left(b\right)\) với \(a,b\ge-2\)

\(\Rightarrow\sqrt{a+2}+a^3>\sqrt{b+2}+b^3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a+2}-\sqrt{b+2}+a^3-b^3>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-b}{\sqrt{a+2}+\sqrt{b+2}}+\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{a+2}+\sqrt{b+2}}+a^2-ab+b^2\right)>0\)     (*)

 Dễ thấy \(\dfrac{1}{\sqrt{a+2}+\sqrt{b+2}}+a^2+ab+b^2>0\) với mọi \(a,b\ge-2\)

 Do đó từ (*) suy ra \(a>b\).

 Vậy ta có \(f\left(a\right)>f\left(b\right)\Rightarrow a>b\). Do đó \(f\) là hàm số đồng biến.

 Theo trên, ta có \(f\left(x\right)=f\left(y\right)\Rightarrow x=y\)

 Thay vào biểu thức B, ta có \(B=x^2+2x+10\)

\(B=\left(x+1\right)^2+9\) \(\ge9\).

 Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=-1\) (nhận) \(\Rightarrow y=-1\)

 Vậy GTNN của B là 9, xảy ra khi \(\left(x;y\right)=\left(-1;-1\right)\)

 

10 tháng 9 2023

yêu cầu ?

10 tháng 9 2023

= 2 căn 6 - 3 + 3 - căn 6

= căn 6

Cho mình xin 1 tick nha trang

10 tháng 9 2023

\(sina=\dfrac{12}{13}\\ \Rightarrow cosa=\sqrt{1-\left(\dfrac{12}{13}\right)^2}=\dfrac{5}{13}\\ tana=\dfrac{sina}{cosa}=\dfrac{\dfrac{12}{13}}{\dfrac{5}{13}}=\dfrac{12}{5}\)

10 tháng 9 2023

\(2\sqrt{5}-\sqrt{125}+\sqrt{80}+\sqrt{605}\)

\(=2\sqrt{5}-5\sqrt{5}+4\sqrt{5}+11\sqrt{5}\)

\(=\left(2-5+4+11\right)\sqrt{5}\)

\(=12\sqrt{5}\)

9 tháng 9 2023

Biểu thức có nghĩa \(<=>\begin{cases} x^2-4 \ne 0\\x-2 \ge0 \end{cases}\)

      \(<=>\begin{cases} x \ne \pm 2\\x \ge 2\end{cases}\)

       `<=>x > 2`

9 tháng 9 2023

hmmm....đợi cô nghĩ chút<)

 

9 tháng 9 2023

Cái này chiều nay bọn mình vừa được học xong.

Định luật Ôm : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế được mắc ở hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn : \(I\text{=}\dfrac{U}{R}\)

 

9 tháng 9 2023

\(2\sqrt[]{37+20\sqrt[]{3}}-\sqrt[]{73-40\sqrt[]{3}}\)

\(=2\sqrt[]{25+2.5.2\sqrt[]{3}+12}-\sqrt[]{48-2.5.4\sqrt[]{3}+25}\)

\(=2\sqrt[]{\left(5+2\sqrt[]{3}\right)^2}-\sqrt[]{\left(5-4\sqrt[]{3}\right)^2}\)

\(=2\left|5+2\sqrt[]{3}\right|-\left|5-4\sqrt[]{3}\right|\)

\(=2\left(5+2\sqrt[]{3}\right)-\left(4\sqrt[]{3}-5\right)\left(vì.4\sqrt[]{3}>5\right)\)

\(=10+4\sqrt[]{3}-4\sqrt[]{3}+5\)

\(=15\)

9 tháng 9 2023

\(R_B=3R_A\)

Chu vi hình tròn A : \(C_A=2\pi R_A\)

Chu vi hình tròn B : \(C_B=2\pi R_B=2\pi.3R_A=3C_A\)

Vậy hình A lăn xung quanh hình B, nó phải quay 3 vòng để trở lại điểm xuất phát

9 tháng 9 2023

Mặc dù B gấp 3 lần bán kính A nhưng quãng đường mà đường tròn A lăn không phải là chu vi của B mà là hình tròn có tổng bán kính của A và B.

Bán kính của hình tròn A phải lăn gấp bán kính của A số lần là:

\(\left(3+1\right)=4\left(lần\right)\)

Vậy A sẽ phải mất số vòng quay là:

\(\dfrac{4\pi}{1\pi}=4\) (vòng)