cha a b c là các số thỏa mãn a b c=0 CMR 2022ab 2023bc+4045ac bé hơn hoặc bằng 0
cứu tui !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi O là trung điểm của AE
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường trung tuyến
nên AD là phân giác của góc BAC và AD\(\perp\)BC
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\left(3\right)\)
Vì \(\widehat{AME}=\widehat{ADE}=\widehat{ANE}=90^0\)
nên A,M,E,D,N cùng thuộc đường tròn đường kính AE
=>A,M,E,D,N cùng thuộc (O)
Xét (O) có
\(\widehat{DMN}\) là góc nội tiếp chắn cung DN
\(\widehat{DAN}\) là góc nội tiếp chắn cung DN
Do đó: \(\widehat{DMN}=\widehat{DAN}\)(1)
Xét (O) có
\(\widehat{DNM}\) là góc nội tiếp chắn cung DM
\(\widehat{DAM}\) là góc nội tiếp chắn cung DM
Do đó: \(\widehat{DNM}=\widehat{DAM}\left(2\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{DMN}=\widehat{DNM}\)
=>DM=DN
Đoạn thẳng trùng nhau là đoạn thẳng có cùng độ dài và cùng hướng.
Hai đoạn thẳng trùng nhau là hai đoạn thẳng có nhiều hơn 1 điểm chung.
Lời giải:
Vì ô tô và xe máy cùng phát tại một điểm và ô tô đuổi theo xe máy nên 2 xe này chuyển động cùng chiều.
Khi ô tô xuất phát thì xe máy đã đi được:
11 giờ 7 phút - 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Giả sử ô tô đuổi kịp xe máy tại điểm B nào đó. Cho đến khi gặp nhau, 2 xe cùng đi được quãng đường là AB.
Tỉ số vận tốc của xe máy so với ô tô: $36:54=\frac{2}{3}$
$\Rightarrow$ tỉ số thời gian xe máy so với ô tô là $\frac{3}{2}$
Mà xe máy đi nhiều hơn ô tô 2,5 giờ nên bài toán trở thành tìm hai số biết tỉ số và hiệu.
Thời gian xe máy đi đến khi gặp nhau:
$2,5:(3-2)\times 3=7,5$ (giờ) = 7 giờ 30 phút
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
8 giờ 37 phút + 7 giờ 30 phút = 16 giờ 7 phút
11h7p-8h37p=2h30p=2,5(giờ)
Sau 2,5 giờ, xe máy đi được: \(2,5\cdot36=90\left(km\right)\)
Hiệu vận tốc hai xe là 54-36=18(km/h)
Hai xe gặp nhau sau khi ô tô đi được:
90:18=5(giờ)
Hai người gặp nhau lúc:
11h7p+5h=16h7p
Lời giải:
Gọi $H$ là trung điểm của $AB$. Vì $SAB$ là tam giác đều nên $SH\perp AB$. Mà $AB=(SAB)\cap (ABCD)$ và $(SAB)\perp (ABCD)$
$\Rightarrow SH\perp (ABCD)$
Gọi $M$ là trung điểm $CD$ thì $HM\perp CD$. Mà $SH\perp CD$ (do $SH\perp (ABCD))$
$\Rightarrow (SHM)\perp CD$
$CD$ là giao tuyến của $(SCD), (ABCD)$
$\Rightarrow \angle ((SCD), (ABCD))=\angle (SM, HM)=\widehat{SMH}$
Tam giác $SHM$ vuông tại $H$ có:
$SH=\frac{\sqrt{3}}{2}AB = \frac{\sqrt{3}}{2}a$
$HM=AD=a$
$\Rightarrow \tan \widehat{SMH}=\frac{SH}{HM}=\frac{\sqrt{3}}{2}$
$\Rightarrow \angle ((SCD), (ABCD))=\widehat{SMH}\approx 41^0$
bán kính nhân bán kính hình tròn là 50,24:3,14=16(cm)
Mà 16=4x4 =>bán kính hình tròn là 4cm
chu vi hình tròn là 3,14x4=12,56(cm)
Vậy chu vi hình tròn là 12,56cm
1h15p=1,25(giờ)
Sau 1,25h, ô tô khách đi được: \(1,25\cdot39=48,75\left(km\right)\)
Hiệu vận tốc hai xe là 52-39=13(km/h)
Hai xe gặp nhau sau khi xe tải đi được:
48,75:13=3,75(giờ)
Vị trí gặp nhau cách A:
3,75*52=195(km)
Bài giải
Diện tích xung quanh của phòng học là :
(6+4,5)x2x4 = 84 (m2)
diện tích trần nhà là:
6 x 4,5 = 27 (m2)
diện tích quét sơn là :
84 + 27 - 8,5 = 102,5 ( m2 )
Đ/S : .....
Diện tích xung quanh phòng học là
(6+4,5)x2x4=84(cm2)
Diện tích quét sơn là
84+(6x4,5)-8,5=102,5(cm2)
tick cho mình nha!
cứu cần gấp
Từ a+b+c=0 ta có: b + c = -a; a + b = -c
Do đó 2022ab + 2023bc + 4045ca
= 2022ab + 2022ca + 2023bc + 2023ca
= 2022a(b + c) + 2023c(b + a)
=2022a.(-a) +2023c.(-c)
= -2022.a^2-2023.c^2 ≤ 0
=> 2022ab + 2023bc + 4045ca ≤ 0