K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2022

a)

∗ 220V là hiệu điện thế định mức đặt vào hai đầu ấm điện để ấm hoạt động bình thường.

∗ 1000W là công suất tiêu thụ định mức của ấm điện khi sử dụng ấm ở hiệu điện thế 220V

b)

Mỗi ngày sử dụng 90 phút thì 30 ngày sử dụng 2700 phút = 162000 giây.

A=P*t=1000×162000=162000000(J)=45(kW.h).

Số tiền điện phải trả là:

45×1800=81000 (đồng)

22 tháng 11 2022

U=I*R=20×0,2=4(V)

22 tháng 11 2022

a)Hiệu điện thế qua điện trở: \(U_1=I\cdot R=0,8\cdot10=8V\)

Hiệu điện thế giữ hai cực của nguồn: \(U=U_1+U_2=8+10=18V\)

b)Nhiệt lượng toả ra ở R trong 1 phút là:

\(Q=RI^2t=10\cdot0,8^2\cdot1\cdot60=384J\)

c)Công suất tiêu thụ: \(P=UI=18\cdot0,8=14,4W\)

Hiệu suất quạt là 75% nên công suất quạt tiêu thụ là:

\(H=\dfrac{P_q}{P}\cdot100\%\Rightarrow P_q=P\cdot H=14,4\cdot75\%=10,8W\)

21 tháng 11 2022

a)Trong đoạn mạch mắc song song, điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)

b)Áp sụng: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30\cdot60}{30+60}=20\Omega\)

21 tháng 11 2022

a)Cường độ dòng điện định mức: \(I_{đm}=\dfrac{P}{U}=\dfrac{600}{220}=\dfrac{30}{11}A\)

b)Điện trở nồi: \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{600}=\dfrac{242}{3}\Omega\)

c)Điện năng nồi tiêu thụ trong 1 ngày:

\(A=UIt=RI^2t=\dfrac{242}{3}\cdot\left(\dfrac{30}{11}\right)^2\cdot2\cdot3600=4320000J=1,2kWh\)

Điện năng nồi tiêu thụ trong 1 tháng: \(A=1,2\cdot30=36kWh\)

21 tháng 11 2022

Điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{200}{2\cdot10^{-6}}=1,7\Omega\)

Nếu chập đôi dây dẫn thì \(R'=\dfrac{R}{2}=\dfrac{1,7}{2}=0,85\Omega\)

21 tháng 11 2022

Sơ đồ mạch: `R_1 //// R_2`

`a)R_[tđ]=[R_1 .R_2]/[R_1+R_2]=[60.40]/[60+40]=24(\Omega)`

   `U=U_1=U_2=36(V)`

  `I_1=[U_1]/[R_1]=36/60=0,6(A)`

  `I_2=[U_2]/[R_2]=36/40=0,9(A)`

`b)Q_1 =U_1 .I_1 .t=36.0,6.5.60=6480(J)`

`c)` Sơ đồ mạch khi này: `(R_1 //// R_2) nt R_Đ`

  `R_Đ=[U_[ĐM]^2]/[\mathcal P_[ĐM]]=[36^2]/100=12,96(\Omega)`

  `I_[12]=U/[R_[tđ]]=36/24=1,5(A)=I_Đ`

`=>U_Đ=I_Đ .R_Đ=1,5.12,96=19,44(V) < U_[ĐM]`

  `=>` Đèn sáng yếu

21 tháng 11 2022

Câu 4.

a)Ý nghĩa của các con số trên nồi cơm điện là:

220V là hiệu điện thế định mức của nồi cơm điện.

1000W là công suất tiêu thụ lớn nhất của nồi cơm điện.

b)Điện trở nồi: \(R_b=\dfrac{U_b^2}{P_b}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

Điện năng nồi tiêu thụ trong 1 ngày là:

\(A_1=\dfrac{U^2_m}{R_b}\cdot t=\dfrac{220^2}{48,4}\cdot4\cdot3600=14400000J=4kWh\)

Điện năng nồi tiêu thụ trong 1 tháng là: \(A=30A_1=30\cdot4=120kWh\)

c)Tiền điện phải trả: \(T=120\cdot1700=204000\left(đồngVN\right)\)

21 tháng 11 2022

Câu 5.

a)Muốn độ sáng của đèn tăng lên ta dịch chuyển con chạy C về M.

Điện trở toàn mạch: \(R=R_Đ+R_b\)

Khi con chạy ở C đèn sáng bình thường\(\Rightarrow I_{đm}=I_1\)

Khi con chạy C về M biến trở giảm\(\Rightarrow R\) giảm.

Mặt khác: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Nếu R giảm thì \(I\) tăng di R và \(I\) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

\(\Rightarrow I_2>I_1=I_{đm}\)

Khi đó độ sáng của đèn tăng lên.

b)Tương tự như vậy, muốn độ sáng của đèn giảm thì di chuyển con chạy C về N.

Khi đó R tăng, mà R và \(I\) tỉ lệ nghịch với nhau nên \(I\) giảm.

Khi đó \(I_3< I_1=I_{đm}\)

Vậy độ sáng của đèn giảm khi con chạy C về N.