K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2023

Gọi số tiền bạn Niên phải gửi là x(đồng)(ĐK: x>0)

Tháng thứ nhất bạn Niên nhận được là \(x\cdot\left(1+0.27\%\right)\left(đồng\right)\)

Số tiền nhận được sau 2 tháng là:

\(\left[x\left(1+0.27\%\right)+x\right]\cdot\left(1+0.27\%\right)\)

\(=x\cdot\left(1+0.27\%\right)^2+x\cdot\left(1+0.27\%\right)\)

Theo đề, ta có:

\(x\cdot\left(1+0.27\%\right)^{12}+x\cdot\left(1+0.27\%\right)^{11}+...+x\cdot\left(1+0.27\%\right)=20000000\)

=>\(x\cdot\left(1+0.27\%\right)\cdot\left[\left(1+0.27\%\right)^{11}+\left(1+0.27\%\right)^{10}+...+1\right]=20000000\)

=>\(x\cdot\left(1+0.27\%\right)\cdot\dfrac{1-\left(1+0.27\%\right)^{11}}{1-\left(1+0.27\%\right)}=20000000\)

=>\(x\simeq1788939\)(đồng)

20 tháng 10 2023

Ngày đầu tiên số tiền thu được là 2000*40=80000(đồng)

Từ ngày thứ hai trở đi thì mỗi ngày sẽ thu được nhiều hơn ngày trước là 500*40=20000(đồng)

Gọi số ngày mà kể từ ngày 1, số tiền quyên góp được đạt 9800000 là x(ngày)(ĐK: x\(\in Z^+\))

Trừ ngày 1 ra thì còn lại là x-1(ngày)

Ngày 1 thu được 80000(đồng)

Ngày 2 thu được 80000+20000(đồng)

Ngày 3 thu được 80000+20000*2(đồng)

...

Ngày x thu được 80000+20000*(x-1)(đồng)

Do đó, ta có: 80000x+(0+20000+20000*2+...+20000*(x-1))>=9800000

=>\(80000x+20000\left(1+2+...+\left(x-1\right)\right)>=9800000\)

=>\(80000x+2000\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{2}>=9800000\)

=>\(80000x+1000x^2-1000x>=9800000\)

=>\(1000x^2+79000x-9800000>=0\)

=>\(x^2+79x-9800>=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>=\dfrac{-79+9\sqrt{561}}{2}\simeq67,08\\x< =\dfrac{-79-9\sqrt{561}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Đến ngày thứ 68 thì số tiền quyên góp được sẽ chạm mốc 9800000 đồng

20 tháng 10 2023

1: \(sin\left(2x+\dfrac{\Omega}{3}\right)=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\Omega}{3}=-\dfrac{\Omega}{6}+k2\Omega\\2x+\dfrac{\Omega}{3}=\dfrac{7}{6}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-\dfrac{\Omega}{2}+k2\Omega\\2x=\dfrac{5}{6}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\Omega}{4}+k\Omega\\x=\dfrac{5}{12}\Omega+k\Omega\end{matrix}\right.\)

2: sin(4x+1/2)=1/3

=>\(\left[{}\begin{matrix}4x+\dfrac{1}{2}=arcsin\left(\dfrac{1}{3}\right)+k2\Omega\\4x+\dfrac{1}{2}=\Omega-arcsin\left(\dfrac{1}{3}\right)+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}4x=arcsin\left(\dfrac{1}{3}\right)+k2\Omega-\dfrac{1}{2}\\4x=\Omega-arcsin\left(\dfrac{1}{3}\right)+k2\Omega-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\cdot arcsin\left(\dfrac{1}{3}\right)+\dfrac{k\Omega}{2}-\dfrac{1}{8}\\x=\dfrac{\Omega}{4}-\dfrac{1}{4}\cdot arcsin\left(\dfrac{1}{3}\right)+\dfrac{k\Omega}{2}-\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)

3: sin 5x=sin 3x

=>\(\left[{}\begin{matrix}5x=3x+k2\Omega\\5x=\Omega-3x+k2\Omega\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=k2\Omega\\8x=\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=k\Omega\\x=\dfrac{\Omega}{8}+\dfrac{k\Omega}{4}\end{matrix}\right.\)

4:

\(sin\left(4x-\dfrac{\Omega}{4}\right)-sin\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=0\)

=>\(sin\left(4x-\dfrac{\Omega}{4}\right)=sin\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}4x-\dfrac{\Omega}{4}=2x-\dfrac{\Omega}{3}+k2\Omega\\4x-\dfrac{\Omega}{4}=\dfrac{4}{3}\Omega-2x+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=-\dfrac{1}{12}\Omega+k2\Omega\\6x=\dfrac{19}{12}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{24}\Omega+k\Omega\\x=\dfrac{19}{72}\Omega+\dfrac{k\Omega}{3}\end{matrix}\right.\)

20 tháng 10 2023

mn ơi  hướng dẫn các bài tập này với ạ mình đang cần gấp ạ, milk cảm nhiều ạ

 

 

 

21 tháng 10 2023

Gọi E là giao điểm của AB và CD

\(E\in AB\subset\left(SAB\right);E\in CD\subset\left(SCD\right)\)

Do đó: \(E\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

mà \(S\in\left(SAB\right)\cap\left(SDC\right)\)

nên \(\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)=SE\)

19 tháng 10 2023

Có: `(BCD) in (ABCD)`

    Mà `A in SM`

          `A in (ABCD)`

  `=>SM nn (BCD) = A`.

PT\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=0\\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin0\\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\text{​​}\text{​​}\dfrac{\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{3}=k\pi\\x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in Z\right)\)

Vậy...

\(A=cos\left(7\pi-x\right)+3sin\left(\dfrac{3\pi}{2}+x\right)-cos\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)-sinx\)

\(=cos\left(x+\pi\right)+3sin\left(-\dfrac{\pi}{2}+x\right)-cos\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)-sinx\)

\(=-cosx-3cosx-sinx-sinx=-4cosx-2sinx\)

\(\pi< \alpha< \dfrac{3\pi}{2}\Rightarrow sin\alpha< 0\)\(\Rightarrow sin\alpha=-\sqrt{1-cos^2\alpha}=\dfrac{-\sqrt{15}}{4}\)

\(sin\left(\alpha-\dfrac{2\pi}{3}\right)=sin\alpha.cos\dfrac{2\pi}{3}-cos\alpha.sin\dfrac{2\pi}{3}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{15}}{4}.\dfrac{-1}{2}-\dfrac{-1}{4}.\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{\sqrt{15}+\sqrt{3}}{8}\)