Bài 12: Cho đa thức sauB(x)=−2x^3+2x^2+4x^2+3x−7+2x^3 Thu gọn đa thức và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE và DA=DE
Xét ΔDAM vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDAM=ΔDEC
=>DM=DC và AM=EC
Ta có: DM=DC
=>D nằm trên đường trung trực của MC(1)
Ta có: BA+AM=BM
BE+EC=BC
mà BA=BE và AM=EC
nên BM=BC
=>B nằm trên đường trung trực của MC(2)
Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của MC
a: Xét ΔAIB vuông tại I và ΔAIC vuông tại I có
AB=AC
AI chung
Do đó: ΔAIB=ΔAIC
b: ΔAIB=ΔAIC
=>IB=IC
=>I là trung điểm của BC
ΔAIB=ΔAIC
=>\(\widehat{IAB}=\widehat{IAC}\)
=>AI là phân giác của góc BAC
c: E là trung điểm của BI
=>\(BE=EI=\dfrac{BI}{2}=\dfrac{CI}{2}\)
=>\(\dfrac{CI}{CE}=\dfrac{2}{3}\)
Xét ΔCAK có
CE là đường trung tuyến
\(CI=\dfrac{2}{3}CE\)
Do đó: I là trọng tâm của ΔCAK
Xét ΔCAK có
I là trọng tâm
F là trung điểm của AC
Do đó: K,I,F thẳng hàng
\(\left(x-1\right)\left(2x+2\right)-\left(x-1\right)\left(x-2\right)-\left(x+3\right)\left(x+4\right)=0\)
=>\(2x^2+2x-2x-2-\left(x^2-3x+2\right)-\left(x^2+7x+12\right)=0\)
=>\(2x^2-2-x^2+3x-2-x^2-7x-12=0\)
=>-4x-14=0
=>4x=-14
=>\(x=-\dfrac{7}{2}\)
(\(x\) - 1)(2\(x\) + 2) - (\(x-1\))(\(x-2\)) - (\(x\) + 3)(\(x\) + 4) = 0
(\(x-1\))(2\(x\) + 2 - \(x\) + 2) - (\(x+3\))(\(x\) + 4) = 0
(\(x-1\))(\(x\) + 4) - (\(x\) + 3)(\(x\) + 4) = 0
(\(x\) + 4)(\(x-1-x-3\)) = 0
(\(x+4\)).(-4) = 0
\(x\) + 4 = 0
\(x\) = - 4
Vậy \(x\) = - 4
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC
c: ΔABM=ΔACM
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)
Do đó: ΔAHM=ΔAKM
=>MH=MK
d: Xét ΔMHK có MH=MK
nên ΔMHK cân tại M
\(N=\dfrac{2}{2^1}+\dfrac{3}{2^2}+\dfrac{4}{2^3}+...+\dfrac{2019}{2^{2018}}\)
\(\Rightarrow2N=\dfrac{2}{1}+\dfrac{3}{2^1}+\dfrac{4}{2^2}+...+\dfrac{2019}{2^{2017}}\)
\(\Rightarrow2N-N=2+\dfrac{1}{2^1}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2017}}-\dfrac{2019}{2^{2018}}\)
\(\Rightarrow N=2+\dfrac{1}{2^1}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2017}}-\dfrac{2019}{2^{2018}}\)
\(\Rightarrow2N=4+1+\dfrac{1}{2^1}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{1016}}-\dfrac{2019}{2^{2017}}\)
\(\Rightarrow2N-N=3-\dfrac{2020}{2^{2017}}+\dfrac{2019}{2^{2018}}\)
\(\Rightarrow N=3-\dfrac{1}{2^{2018}}\left(2.2020-2019\right)=3-\dfrac{2021}{2^{2018}}\)
Do \(0< \dfrac{2021}{2^{2018}}< 1\Rightarrow2< N< 3\)
\(\Rightarrow N\) nằm giữa 2 số tự nhiên liên tiếp nên N ko là số tự nhiên
a: \(A⋮B\)
=>\(x^3+3x^2+5x+a⋮x+3\)
=>\(x^3+3x^2+5x+15+a-15⋮x+3\)
=>a-15=0
=>a=15
b: \(M⋮N\)
=>\(x^3-3x+a⋮x^2-2x+1\)
=>\(x^3-2x^2+x+2x^2-4x+2+a-2⋮x^2-2x+1\)
=>a-2=0
=>a=2
Bài 1b;
\(x^2\) - a\(x\) + 3 ⋮ \(x\) - 3
Theo bezout ta có: \(x^2\) - a\(x\) + 3 ⋮ \(x\) - 3
⇔32 - a.3 + 3 = 0
\ 9 - 3a + 3 = 0
12 - 3a = 0
3a = 12
a = 12 : 3
a = 4
Vậy \(x^2\) - a\(x\) + 3 \(⋮\) \(x\) - 3 khi a = 4
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: Xét ΔABC cân tại A có \(\widehat{ABC}=60^0\)
nên ΔABC đều
=>\(\widehat{BAC}=60^0\)
c: Xét ΔABC có
AH,BE là các đường cao
AH cắt BE tại I
Do đó: I là trực tâm của ΔABC
=>CI\(\perp\)AB tại K
\(B\left(x\right)=-2x^3+2x^2+4x^2+3x-7+2x^3\)
\(=\left(-2x^3+2x^3\right)+\left(2x^2+4x^2\right)+3x-7\)
\(=6x^2+3x-7\)
`#NqHahh`