K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4:

Bán kính mảnh bìa là:

\(31,4:2:3,14=5\left(cm\right)\)

Câu 5:

\(20,24-20,24\left(0,25+0,75\right)\)

\(=20,24-20,24\cdot1\)

=20,24(1-1)

=0

Câu 6:

Thể tích tăng thêm \(3^3=27\left(lần\right)\)

Theo hàng phần mười:

\(1664,87\simeq1664,9\)

\(1987,45\simeq1987,5\)

\(1082,62\simeq1082,6\)

\(2012,34\simeq2012,3\)

 

 

27 tháng 3 2024

Google dịch nhé!!!

27 tháng 3 2024

Một học sinh cộng ba số tự nhiên VIO, IO và O với nhau để có được tổng gồm 3 chữ số trong đó cùng một chữ cái đại diện cho cùng một chữ số. Giá trị tối đa thu được là bao nhiêu? 

ht

\(-32\cdot74-32\cdot27+32\)

\(=32\left(-74-27+1\right)\)

\(=32\cdot\left(-100\right)=-3200\)

Số học sinh trung bình là \(50\cdot\dfrac{3}{10}=15\left(bạn\right)\)

Số học sinh còn lại là 50-15=35(bạn)

Số học sinh giỏi là \(35\left(1-40\%\right)=21\left(bạn\right)\)

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi và số học sinh cả lớp là 21:50=42%

27 tháng 3 2024

Tam giác MNH đều khi và chỉ HM = HN = MN

Xét tam giác vuông HAB có: HN = \(\dfrac{1}{2}\) AB (vì trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh huyền)

Xét tam giác vuông HBC có: HM = \(\dfrac{1}{2}\) BC (vì trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh huyền)

  AB = BC (gt) 

⇒ HN = HM  = \(\dfrac{1}{2}\) AB = \(\dfrac{1}{2}\) BC 

Mặt khác ta có : NA = NB; MB = MC nên MN là đường trung bình tam giác ABC

⇒ MN = \(\dfrac{1}{2}\) AC (đường trung bình của tam giác đi qua trung điểm hai cạnh của tam giác và bằng một nửa cạnh còn lại)

⇒ HN = HM = MN ⇔ \(\dfrac{1}{2}\) AB = \(\dfrac{1}{2}\) BC = \(\dfrac{1}{2}\) AC

⇔ AB = BC = AC

⇔ \(\Delta\)ABC là tam giác đều

Kết luận:  Để tam giác MNH là tam giác đều thì tam giác ABC phải là tam giác đều. 

 

 

28 tháng 3 2024

Cô ơi lớp 7 chưa học đường trung bình ạ

27 tháng 3 2024

\(\dfrac{1x2x3x4x5x6x7}{2x3x4x5x6x7x8}\) gạch bỏ cách số giống nhau ta có 1/8

1 tháng 4 2024

là 998

 

28 tháng 3 2024

Dùng phương pháp đánh giá:

P3 - 23 = q2 

Nếu q = 2 ta có

p3 - 23 = 22

p3  - 23 = 4

p3        = 4 + 23

p3       = 27

p3       = 33

p         = 3

Nếu q  > 2

⇒ q là số lẻ vì p là số nguyên tố.

P3 = 23 + q2

p3 là số chẵn (vì tổng của hai số lẻ là một số chẵn) 

⇒ p là số chẵn (vô lí vì p là số nguyên tố lớn hơn 2)

Vậy (p; q) = (3; 2) là cặp số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài.