K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng: \(-T-A-X-X-G-A-T-X-A-T-\)

18 tháng 10 2022

- Trơn tc lai hạt nhăn -> KG :   TT      x         tt

Sđlai :  

Ptc :    TT           x           tt

G :        T                         t

F1 :   100% Tt       x  F1 :  Tt

G :             T ; t                 T ; t

F2 :   1TT : 2Tt : 1tt   (3 trơn : 1 nhăn)

- Trơn x nhăn  -> Có 2 TH :   TT    x   tt     và   Tt   x   tt

TH1 :  như trên

TH2 : Sđlai : 

P :    Tt           x           tt

G :        T;t                         t

F1 :   1 Tt   : 1 tt        x       F1 :   1 Tt  : 1 tt

G :           3 t : 1 T                 3 t  : 1 T

F2 :   1TT : 6Tt : 9tt   ( 7 trơn : 9 nhăn)

- Trơn x Trơn : 3 TH :   \(\left[{}\begin{matrix}TT\text{ x }TT\\TT\text{ x }Tt\\Tt\text{ x }Tt\end{matrix}\right.\)    

bn tự vt sđlai ra từng TH

Theo bài ta có: \(2n.\left(2^3-1\right).5=1610\rightarrow2n=46\)

\(\rightarrow\) Đây là bộ NST của người.

\(N=\dfrac{M}{300}=1260\left(nu\right)\)

- Gọi số đợt gen nhân đôi là: \(k\)

Theo bài ta có: \(1260.\left(2^k-1\right)=8820\rightarrow k=3\)

\(\dfrac{X}{A}=1,5\Rightarrow\dfrac{G}{A}=1,5\left(1\right)\)

Từ 1 và theo bài ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}2A+2G=1260\\\dfrac{G}{A}=1,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=525\left(nu\right)\\G=X=105\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A_{mt}=A\left(2^3-1\right)=3675\left(nu\right)\\G_{mt}=G\left(2^3-1\right)=735\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Số nuclêôtit mỗi loại trong các gen con được hình thành vào cuối quá trình: \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=A.2^3=4200\left(nu\right)\\G=X=G.2^3=840\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

 Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định quả trắng, hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Xét hai phép lại sau:- Phép lai 1: (P) Cây thân cao, quả trắng lại với cây thân thấp, quả đỏ. Ở F. loại kiểu hình thân thấp, quả trắng chiếm tỉ lệ 25%.- Phép lai 2: (P) Cây thân...
Đọc tiếp

 

Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định quả trắng, hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Xét hai phép lại sau:

- Phép lai 1: (P) Cây thân cao, quả trắng lại với cây thân thấp, quả đỏ. Ở F. loại kiểu hình thân thấp, quả trắng chiếm tỉ lệ 25%.
- Phép lai 2: (P) Cây thân cao, quả đỏ lai với cây thân cao, quả trắng. Ở Fı loại kiểu hình thân thấp, quả đỏ chiếm tỉ lệ 12,5%. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra đột biến.

 

6.1. Biện luận và xác định kiểu gen của các cây bố mẹ (P) ở mỗi phép lai. Viết sơ đồ lai minh họa.
6.2. Lấy hạt phấn của các cây thân cao, quả đỏ ở đời Fı trong phép lai 1 thụ phấn cho các cây thân cao, quả đỏ ở đời F1 của phép lai 2 thu được F2. Theo lý thuyết, ở đời F2 loại cây có kiểu hình thân cao, quả trắng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
GIÚP EM CÂU 6.1 VÀ CÂU 6.2 VỚI Ạ

 

0
18 tháng 10 2022

Gọi a và b lần lượt là số tb mầm của 2  nhóm A và B ( a , b ∈ N*)

Gọi x là số lần nguyên phân (x ∈ N*)

Theo đề ra :

- Mt nội bào cung cấp 480 NST đơn cho np -> \(\left(2^x-1\right).\left(a+b\right).2n=480\)

-> \(\left(2^x-1\right).8.20=480\)  ->  x  =  2

- Mt cung cấp 400 NST đơn cho giảm phân nhóm A -> \(a.2n.2^x=400\)

->  \(a.20.2^2=400\)  ->  a  =  5  (TM)   => b  =  3

b)  Các giao tử sinh ra từ 2 nhóm chứa 320 NST

Có  :  \(\dfrac{320}{n}=\dfrac{320}{10}=32\left(giaotử\right)\)

Mà ta thấy :  32 : 8  =  4  -> Mỗi tb mầm sinh ra 4 giao tử

Vậy đây là cá thể đv mang giới đực

18 tháng 10 2022

mik làm phần trên vì nghĩ bn đăng thiếu câu a mà câu a thì cx chỉ tính kiểu số lần np vs tb mỗi nhóm thôi nên mik làm thừa ra cho bn nha

\(L=4080\left(\overset{o}{A}\right)\)

\(\Rightarrow N=\dfrac{2L}{3,4}=2400\left(nu\right)\)

\(\rightarrow A_1=T_2=40\%\dfrac{N}{2}=480\left(nu\right)\)

\(\rightarrow A_2=T_1=\dfrac{1}{2}.480=240\left(nu\right)\)

\(\Rightarrow A=T=A_1+A_2=720\left(nu\right)\)

\(\Rightarrow G=X=\dfrac{2400-2A}{2}=480\left(nu\right)\)

\(\Rightarrow H=2A+3G=2880\left(lk\right)\)

Số liên kết hoá trị là: \(2N-2=4798\left(lk\right)\)

\(N=90.20=1800\left(nu\right)\)

\(L=34.90=3060\left(\overset{o}{A}\right)\)

\(M=1800.300=540000\left(dvC\right)\)

Ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}A_1=T_2=20\%\dfrac{N}{2}=180\left(nu\right)\\T_1=A_2=30\%\dfrac{N}{2}=270\left(nu\right)\\G_2=X_1=10\%\dfrac{N}{2}=90\left(nu\right)\\X_2=G_1=40\%\dfrac{N}{2}=360\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=A_1+A_2=450\left(nu\right)\\G=X=G_1+G_2=450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)