Vì sao Nhật Bản thực hiện Duy Tân Minh Trị
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


tiến hành cách mạng sớm , kinh tế phát triển, nhân lực dồi dào và có nhiều cải tiến kỉ thuật!!!!

Khi nhìn lại lịch sử qua các vương triều Ngô, Đinh, Tiền Lê và thời Lý, ta không thể phủ nhận những công lao to lớn của các nhân vật lịch sử như Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn và Lý Thường Kiệt. Mỗi người đều để lại những dấu ấn sâu đậm trong công cuộc xây dựng và bảo vệ dân tộc Việt Nam:
Đầu tiên :Ngô Quyền: Ông được ghi nhớ như một vị anh hùng dân tộc khi lãnh đạo chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, chấm dứt hơn 1.000 năm Bắc thuộc. Đây là một cột mốc quan trọng, khẳng định quyền tự chủ của đất nước và đặt nền móng cho thời kỳ độc lập.
- Đinh Bộ Lĩnh: Ông có công thống nhất đất nước sau thời kỳ loạn 12 sứ quân, đưa nước ta vào một giai đoạn ổn định hơn. Việc thành lập triều Đinh và chọn Hoa Lư làm kinh đô thể hiện tầm nhìn chiến lược của ông trong việc củng cố chính trị và xây dựng vương triều độc lập.
- Lê Hoàn: Là người sáng lập triều Tiền Lê, Lê Hoàn thể hiện tài năng quân sự xuất chúng khi đánh bại quân Tống trong cuộc kháng chiến năm 981. Ông không chỉ bảo vệ vững chắc biên cương mà còn tạo dựng một chính quyền mạnh mẽ để duy trì độc lập dân tộc.
- Lý Thường Kiệt: Là danh tướng thời Lý, ông nổi tiếng với cuộc kháng chiến chống Tống và bài thơ "Nam quốc sơn hà" - bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. Cuộc chiến dưới sự chỉ huy của ông đã khẳng định chủ quyền quốc gia và nâng cao tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc.
Những công lao của họ không chỉ giữ vững độc lập lãnh thổ mà còn xây dựng nền tảng vững chắc cho sự phát triển của dân tộc về sau.
Họ là những người anh hùng yêu nước á bạn và còn nhìu anh hùng khác nữa ạ
Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn và Lý Thường Kiệt đều có công lao to lớn trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước. Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán, chấm dứt 1.000 năm Bắc thuộc. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước, lập nhà Đinh, đặt nền móng cho quốc gia độc lập. Lê Hoàn lãnh đạo chống Tống, củng cố chính quyền. Lý Thường Kiệt với chiến thắng trên sông Như Nguyệt khẳng định chủ quyền Đại Việt. Họ đều góp phần xây dựng nền móng vững chắc cho dân tộc.

Lý Thường Kiệt là tổng chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống
Ông có chủ trương đường lối đúng đắn góp phân tạo nên chiến thắng cuộc kháng chiến
Chủ động kết thức chiến tranh bằng cách giải hoà "làm như thế không nhọc tướng tá, khỏi tốn máu mủ, mà bảo toàn được tông miếu"
Lý Thường Kiệt đã có công lớn trong công cuộc chinh phạt chiêm thành(1069) đánh phá châu nam,ung và nước tống(1075-1076) đặc biệt nhất là kháng chiến chống quân Tống

văn học và nghệ thuật thời Trần
Văn học chữ Hán và chữ Nôm rất phát triển
chữ Hán dùng để sáng tác thơ, phú, hịch, truyện kí, ...phản ánh âm hưởng hào hùng của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, lòng yêu nước và tự hào dân tộc, ngợi ca cảnh thái bình thịnh trị. Văn học chữ Nôm phản ánh cuộc sống bình dân với tác giả nổi tiếng như Nguyễn Thuyên(Hàn Thuyên), Trần Nhân Tông, Chu Văn An
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thể hiện rõ nét trong các công trình xây dựng như kinh đô Thăng long(Hà Nội), Thành Tây Đô (Thanh Hoá), các lăng mộ vùa Trần ở Đông Triều(Quảng Ninh)
tháp Phổ Minh(Nam Định)

Chính sách đồng hóa của chính quyền phong kiến phương Bắc là một chủ đề phức tạp và gây nhiều tranh cãi trong lịch sử Việt Nam. Để trả lời câu hỏi của bạn, chúng ta cần xem xét cả hai mặt của vấn đề.
Quan điểm phản đối chính sách đồng hóa:
- Xâm phạm bản sắc văn hóa:
- Chính sách đồng hóa tìm cách áp đặt văn hóa Hán lên người Việt, bao gồm ngôn ngữ, phong tục tập quán, và hệ tư tưởng. Điều này đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của bản sắc văn hóa Việt Nam.
- Bất công và áp bức:
- Chính quyền phong kiến phương Bắc thường sử dụng các biện pháp cưỡng ép và bạo lực để thực hiện chính sách đồng hóa. Điều này gây ra sự bất công và áp bức đối với người Việt.
- Mục đích cai trị:
- Mục đích chính của chính sách đồng hóa là để dễ dàng cai trị và bóc lột người Việt. Nó không xuất phát từ sự tôn trọng văn hóa Việt Nam.
Quan điểm ủng hộ (hoặc xem xét khách quan):
- Sự giao thoa văn hóa:
- Trong quá trình tiếp xúc với văn hóa Hán, người Việt cũng đã tiếp thu một số yếu tố tích cực, chẳng hạn như hệ thống chữ viết, các kỹ thuật sản xuất, và một số giá trị văn hóa.
- Sự phát triển của xã hội:
- Sự giao thoa văn hóa có thể tạo ra những thay đổi tích cực trong xã hội Việt Nam, chẳng hạn như sự phát triển của giáo dục, kinh tế, và văn hóa.
- Tính tất yếu lịch sử:
- Trong bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ, sự tiếp xúc và giao thoa văn hóa là một điều tất yếu.
Kết luận:
- Dù có những ảnh hưởng tích cực, chính sách đồng hóa của chính quyền phong kiến phương Bắc vẫn mang tính áp đặt và xâm phạm bản sắc văn hóa Việt Nam.
- Chính vì vậy, tôi không đồng lòng với chính sách đồng hóa của chính quyền phong kiến phương bắc.
- Người Việt Nam luôn có tinh thần yêu nước, chống lại chính sách đồng hóa và bảo vệ văn hóa của dân tộc.

Vũ Trọng Hiếu câu trả lời còn viết sai chính tả :
bom hạt nhân : ko phải bom hột nhân

Em hoàn toàn đồng ý Vì văn minh Đại Việt chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ nhưng đã tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo theo bản sắc riêng của dân tộc
Trong chính trị, Đại Việt xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ tập quyền vững mạnh, kết hợp giữa Nho giáo và tinh thần tự chủ dân tộc
Trong văn hóa, chữ Hán được sử dụng nhưng người Việt cũng sáng tạo ra chữ Nôm để ghi chép tiếng nói dân tộc
Các phong tục, tín ngưỡng bản địa như thờ cúng tổ tiên, đạo Mẫu vẫn được duy trì song song với Phật giáo, Nho giáo
Kiến trúc mang đậm dấu ấn riêng với những công trình như Hoàng thành Thăng Long, chùa Một Cột, Văn Miếu -Quốc Tử Giám
Đặc biệt, tinh thần yêu nước và truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm đã hun đúc nên một nền văn minh kiên cường, độc lập. Những điều đó thể hiện rõ sự kế thừa tinh hoa bên ngoài nhưng vẫn phát triển theo hướng riêng, khẳng định bản sắc dân tộc Đại Việt
Nhật Bản phải tiến hành cải cách để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu và phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây, cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản; Nhật thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược; mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.
giải thích rõ hơn:
Đến giữa thế kỉ XIX sau hơn 200 năm thống trị, chế độ Mạc phủ Tô-ku-ga-oa ở Nhật Bản, đứng đầu là Shogun (Tướng quân) đã lâm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng.
Đây là thời kì trong lòng xã hội phong kiến Nhật Bản chứa đựng nhiều mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.
Giữa lúc mâu thuẫn giai cấp trong nước ngày càng gay gắt, chế độ Mạc phủ khủng hoảng nghiêm trọng thì các nước tư bản phương Tây trước tiên là Mĩ dùng áp lực quân sự đòi Nhật Bản phải mở cửa.
Như vậy đến giữa thế kỉ XIX Nhật Bản đã lâm vào cuộc khủng hoảng hoảng trầm trọng, đặt ra yêu cầu Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con đường đó là tiếp tục duy trì chế độ phong kiến bảo thủ để bị các nước đế quốc xâu xé hay tiến hành cải cách duy tân, đưa Nhật phát triển theo con đường các nước tư bản phương Tây.
Nhật Bản đã lựa chọn con đường thứ hai. Tháng 1-1968, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây.
Cuộc Duy tân Minh Trị:
thầy cô và mọi người thấy đúng thì tick cho em với nha để em kiếm SP và GP ạ