K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2016

C=10a+b-10b-a=9a-9b=9(a-b) là số chính phương

Để C là số chinh phương thì: a-b chia hết cho 9 và 0<=a-b<=9

=>a-b = {0;9}

-Nếu a-b=0 => a=b => C=0 là số chính phương

-Nếu a-b=9 => ab=90 => C=81=9^2 là số chinh phương

KL: ab={ab/a=b ;90}

                                            

18 tháng 5 2016

Bài trước tớ sai.

Từ đầu bài=>32(a-b)=p2

=>a-b là số chinh phương=>a-b={0;1;4;9} (vì 0<=a-b<=9)

-Nếu a-b=0 => ab={ab/a=b}

-Nếu a-b=1 =>ab={10;21;32;.../a-b=1}

-Nếu a-b=4 =>ab={40;51;62;73;84;95}

-Nếu a-b=9 =>ab=90

KL:....

28 tháng 4 2016

c) ta có

AH vuông góc BC (gt)

DK vuông góc BC ( cmb)

-> AH//DK

ta có : AD= DK ( tam giac  BAD= tam giac KBD)

-> tam giac ADK cân tại A

ta có

 goc HAK= goc AKD ( 2 góc sole trong và AH//DK)

goc KAD=goc AKD (tam giac ADK cân tại A)

-> goc HAK= goc KAD

-> AK là phân giác góc HAC

d)xét tam giac ABK ta có

AH la đường cao ( AH vuông góc BC)

BE là đường cao ( AE vuông góc BD)

AH và BE cắt nhau tại I (gt)

=> I la trực tâm tam giac ABK

-> KI là dường cao thứ 3

-> KI vuông góc AB

ma CA vuông góc AB ( tam giác  ABC vuông tại A)

nên KI//AC

28 tháng 4 2016

thay x=3 vào đa thức ta dc

a (3)2+b.3+3=0

9a+3b+3=0

thay x=-2 vào đa thức ta dc

a.(-2)2+b.(-2)+3=0

4a-2b+3=0-> 4a=2b-3->a =\(\frac{2b-3}{4}\)

thay a = \(\frac{2b-3}{4}\) vào 9a+3b+3=0

9.\(\frac{2b-3}{4}\)+3b+3=0

18b-27+12b+12=0

b=1/2

a=\(\frac{2b-3}{4}\)=\(\frac{2.\frac{1}{2}-3}{4}=\frac{-1}{2}\)

28 tháng 4 2016

toán lớp 7 mình ko biết làm

28 tháng 4 2016

(x-1)(x+1)=0

x-1=0hay x+1=0

x=1 hay x=-1

4 tháng 8 2016

Ta có : 3/4=21/28

           7/6=21/18

Vì 21/28 số vỏ ốc của Lan bằng 21/18 số vỏ ốc của Mây nên ta coi số vỏ ốc của Lan là 28 phần thì số vỏ ốc của Mây là 18 phần

15 vỏ ốc ứng với : 28-18=10(phần)

Mây nhặt số vỏ ốc là:15/10*18=27(vỏ)

Lan nhặt được số vỏ ốc là:15+27=42(vỏ)

28 tháng 4 2016

a) xét tam giac ABH và tam giac ADH ta có

AH=AH (canh chung)

BH=HD(gt)

goc AHB= góc AHD (=90)

-> tam giac ABH= tam giac ADH (c-g-c)

-> AB=AD (2 cạnh tương ứng)

-> tam giac ADB cân tại A

b)Xét tam giac ABH vuông tại H ta có

AB2= AH2+BH2 ( định lý pitago)

152=122+ BH2

BH2=152-122

BH2=81

BH=9

Xét tam giác AHC vuông tại H ta có

AC2=AH2+HC2 ( định lý pitago)

AC2=122+162

AC2=400

AC=20

c) ta có BC= BH+HC=9+16=25

Xét tam giác ABC ta có

BC2=252=625

AB2+AC2=152+202=625

-> BC2=AB2+AC2 (=625)

-> tam giac ABC vuông tại A (định lý pitago đảo)

d)xét tam giác ABH và tam giác EDH ta có

BH=HD (gt)

AH=HE(gt)

góc BHA= góc DHE (=90)

-> tam giác ABH= tam giac EDH (c-g-c)

-> góc BAH= góc DEH (2 góc tương ứng)

mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong 

nên AB// ED

lại có AB vuông góc AC ( tam giác ABC vuông tại A)

-> ED vuông góc AC

28 tháng 4 2016

mày ngu như chó

28 tháng 4 2016

x^2 - 3x + 3

=x^2 - 1,5x - 1,5x + 2,25+0,75

=x(x-1,5)-1,5(x-1,5)+0,75

=(x-1,5)^2 + 0,75 >= 0,75 => vô nghiệm

28 tháng 4 2016

kết quả của câu này là : 25.73699749

28 tháng 4 2016

Đề yêu cầu gì vậy bạn

nhớ Đúng 0
28 tháng 4 2016

0 cso đề thì lm kiều nào bn ơi!!