Giúp với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
a) 1/2 + 3/4
= 2/4 + 3/4
= 5/4
b) x - 2/5 = 3/10
x = 3/10 + 2/5
x = 7/10
Câu 2
a) Số chấm nhỏ hơn 3 gồm: 1 chấm, 2 chấm
Số lần xuất hiện số chấm nhỏ hơn 3 là:
18 + 12 = 30 (lần)
b) Xác suất thực nghiệm của sự kiện "gieo được mặt có số chấm nhỏ hơn 3" là:
P = 30/90 = 1/3
\(3n+5⋮n-3\)
=>\(3n-9+14⋮n-3\)
=>\(14⋮n-3\)
=>\(n-3\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)
=>\(n\in\left\{4;2;5;1;10;-4;17;-11\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{4;2;5;1;10;17\right\}\)
(3n + 5) ⋮ (n - 3) đk n \(\in\) N
3(n - 3) + 14 ⋮ n - 3
14 ⋮ n - 3
n - 3 \(\in\) Ư(14) = {-14; -7; -2; -1; 1; 2; 7; 14}
n \(\in\) {-11; -4; 1; 2; 4; 5; 10; 17}
Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) { 1; 2; 4; 5; 10; 17}
\(3\left(\dfrac{1}{5}-x\right)=-\dfrac{9}{5}\)
⇔\(\left(\dfrac{1}{5}-x\right)=-\dfrac{9}{5}:3\)
⇔\(\left(\dfrac{1}{5}-x\right)=-\dfrac{9}{5}.\dfrac{1}{3}\)
⇔\(\left(\dfrac{1}{5}-x\right)=-\dfrac{3}{5}\)
⇔\(x=\dfrac{1}{5}-\left(-\dfrac{3}{5}\right)\)
⇔\(x=\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{5}\)
⇔\(x=\dfrac{4}{5}\)
Vậy \(x=\dfrac{4}{5}\)
a: Có 3 góc bẹt đỉnh O. Các góc đó là \(\widehat{xOy};\widehat{zOt};\widehat{uOv}\)
b: \(\widehat{xOz};\widehat{zOv};\widehat{vOy};\widehat{xOu};\widehat{uOt};\widehat{tOy};\widehat{xOv};\widehat{uOy};\widehat{vOt};\widehat{zOu};\widehat{xOt};\widehat{zOy}\)
c: Các góc nhọn là \(\widehat{xOz};\widehat{zOv};\widehat{vOy};\widehat{xOu};\widehat{uOt};\widehat{tOy}\) vì đây là các góc nhỏ hơn 90 độ
Các góc tù là \(\widehat{xOv};\widehat{uOy};\widehat{vOt};\widehat{zOu};\widehat{xOt};\widehat{zOy}\) vì các góc này lớn hơn 90 độ
a: Vì MP<MN
nên P nằm giữa M và N
=>MP+PN=MN
=>PN+4=7
=>PN=3(cm)
b: Các đoạn thẳng là MI,MP,MN,IP,IN,PN
Các tia là Mx,Ix,Px,Nx
c: M là trung điểm của IK
=>KM=MI=MP/2=2(cm)
Vì MK và MN là hai tia đối nhau
nên M nằm giữa K và N
=>KN=KM+MN=2+7=9(cm)
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được: 1 : 2 = 1/2 (hồ)
Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được: 1/3 x 1/2 = 1/6 (hồ)
Mỗi giờ vòi thứ ba chảy được: 1 : 4 = 1/4 (hồ)
Mỗi giờ cả 3 vòi chảy được: 1/2 + 1/6 + 1/4 = 11/12 (hồ)
Nếu hồ có 2/5 nước người ta sẽ mở ba vòi trong:
(1 - 2/5) : 11/12 = 36/55 (giờ)
P = 3/2 * 2^2+1/2^2 *... * 2^200+1/2^200
Mà 2^2+1/2^2 < 2^2+1-2/2^2-2 = 2^2-1/2^2-2 = 2^2-1/2
2^3+1/2^3 < 2^3+1-2/2^3-2 = 2^3-1/2^3-2 = 2^3-1/2(2^2-1)
...
2^200+1/2^3 < 2^100+1-2/2^100-2 = 2^100-1/2^100-2 = 2^100-1/2(2^199-1)
=> P < 3/2 * 2^2-1/2 * 2^3/2(2^2-1)*...* 2^200-1/2(2^199-1)
=3/2 * 1/2 * 1/2 * 1/2 ...* 1/2 (199 thừa số 1/2) * (2^200-1)
=3/2 * 2^200-1/2^199
= 3 * 2^200-1/2^200
= 3* (1- 1/2^200) < 3*1 = 3
Câu 1:
a: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{4}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{4}\)
b: \(x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{10}\)
=>\(x=\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{10}=\dfrac{4}{10}+\dfrac{3}{10}=\dfrac{7}{10}\)
Câu 2:
a: Số lần xuất hiện số chấm nhỏ hơn 3 là:
18+12=30(lần)
b: Xác suất thực nghiệm của biến cố "Số chấm xuất hiện nhỏ hơn 3" là: \(\dfrac{30}{90}=\dfrac{1}{3}\)
Câu 3:
Sau ngày 1 thì số giấy vụn còn lại chiếm:
\(1-\dfrac{5}{12}=\dfrac{7}{12}\)(tổng số)
Sau ngày 2 thì số giấy vụn còn lại chiếm:
\(\dfrac{7}{12}\cdot\left(1-\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{7}{12}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{48}\)(tổng số)
Khối lượng giấy vụn lớp đã ủng hộ là:
\(63:\dfrac{7}{48}=63\cdot\dfrac{48}{7}=9\cdot48=432\left(kg\right)\)