K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2019

trả lời:

1.Rau(chất xơ)

2.Củ(chất xơ)

3.Quả(Chất xơ)

hok tốt nhé

Thịt gà ( chất đạm)

Xôi (chất bột đường)

Hoa, quả (chất xơ)

Nước ngọt (chất khoáng thêm ít ngọt =))

Canh (cx có thể nhìu loại chất ví dụ như chất đạm, chất đường bột,....)

k mk nha chúc bn hok tốt nhé (món ăn thực tế =>)

 ).Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận.C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.D. Gọi tên hoặc tả con...
Đọc tiếp

 

).Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?

A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận

.C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

D. Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người

Câu 2: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ,tính từ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian, mức độ.

B. Sự tiếp diễn tương tự.

C. Sự phủ định , cầu khiến.

D. Quan hệ trật tự

Câu 3:Cụm từ nào có thể thay thế cho cụm từ so sánh” như mạng nhện”trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”?

A. như thoi dệt;

C. như lá rừng

B. như mắc cửi;

D. như sao trời 

 câu 4: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?

Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;

B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật;

C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật;

D. Trò chuyện , xung hô với vật như đối với người.

Câu 5:Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?

A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.

B. Miền Nam đi trước về sau.

C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.

D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.

Câu 6: Câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” là loại câu trần thuật đơn.

A. Đúng.

B. Sai.

Câu 7:Có mấy kiểu ẩn dụ?

A. 1

C.3

B. 2

D.4

Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: Ẩn dụ là gọi tên…………………………….. bằng tên……………………….có nét……… với nó nhằm tăng sức ……………………… cho sự diễn đạt

 

0
10 tháng 4 2019

Qua câu chuyện của hai anh em, tác giả đã gợi lên trong người đọc sự suy ngẫm để đi tới nhận thức và hành động đúng đắn trước những tình huống tương tự. Tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách nhưng không rơi vào giáo huấn khô khan, vì bài học được thể hiện một cách tự nhiên mà sâu sắc qua sự nhận thức của nhân vật chính.Mặc dù tài năng được đánh giá cao và được mọi người quan tâm nhưng cô bé Kiều Phương vẫn không hề mất đi sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ. Cô vẫn dành cho anh trai mình những tình cảm thật tốt đẹp, thể hiện là bức tranh. Khi dự thi trở về, trước thái độ lạnh nhạt của anh trai, Mèo vẫn thì thầm vào tai anh: Em muốn cả anh cùng đi nhận giải.Điều đáng lưu ý là người anh cảm thấy xấu hổ. Xấu hổ vì nhận ra những yếu kém của mình và thấy mình không xứng đáng: Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Người đọc hình dung được trạng thái dằn vặt của cậu ta. Với những suy nghĩ, lời nói và hành động không tốt, cậu ta không xứng đáng được đối xử tốt như thế. Người anh đứng trước bức tranh ấy cũng giống như soi mình vào tâm hồn trong sáng và nhân ái của em gái để nhìn thấy rõ hơn những cái xấu của lòng tự ái, tự ti và đố kị.

8 tháng 4 2019

37oC = 98,6oF

52oF = 11,11oC

Giúp mình , lm đc bao nhiêu thì làmCâu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận.C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương...
Đọc tiếp

Giúp mình , lm đc bao nhiêu thì làm

Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?

A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận.

C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

D. Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người

Câu 2: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ,tính từ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian, mức độ

.B. Sự tiếp diễn tương tự.

C. Sự phủ định , cầu khiến.

D. Quan hệ trật tự

Câu 3:Cụm từ nào có thể thay thế cho cụm từ so sánh” như mạng nhện”trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”?

A. như thoi dệt;

C. như lá rừng

B. như mắc cửi;

D. như sao trời

Câu 4: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?

Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;

B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật;

C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật;

D. Trò chuyện , xung hô với vật như đối với người.

Câu 5:Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?

A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.

B. Miền Nam đi trước về sau.

C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy

.D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.

Câu 6: Câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” là loại câu trần thuật đơn.

A. Đúng.

B. Sai.

Câu 7:Có mấy kiểu ẩn dụ?

A. 1

C.3

B. 2

D.4Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: Ẩn dụ là gọi tên…………………………….. bằng tên……………………….có nét……… với nó nhằm tăng sức ……………………… cho sự diễn đạt.

12 tick nhewa

0
8 tháng 4 2019

Trong giấc mơ có đã tài

8 tháng 4 2019

Sáng nay buổi sáng đầu tháng tư , một buổi sáng mùa xuân tuyệt đẹp. Trời hửng nắng sau những ngàymưa bụi. Bầu trời mỗi lúc một ửng hồng lên. Không biết chim từ đâu bay ra nhiều thế? Trên cây mít, cây bưởi, vợ chồng chim chích choè "chẽo chẹt" râm ran. Tôi đi vòng quanh cây cam,cây chanh, xúc động tưởng như ông nội đang tỉa cành, bắt sâu đâu đó. Hoa cam, hoa chanh nở trắng phau; nụ chanh như những chuỗi bạch ngọc bé xinh treo đầy cành. Hương chanh, hương cam nồng nàn. Mười năm về trước, ông nội đã trồng cây cam, cây chanh... này, để lại hoa thơm, trái ngọt cho con cháu. Nước mắt tôi ứa ra.

Chạy dọc theo bờ tường, bố trồng một số cây cảnh. Đây là khóm thạch lựu,lá xanh biếc, óng ánh như dát ngọc. Hoa lựu đỏ chói như những chiếc đèn lồng xinh xinh đang lập loè đung đưa. Kia là cây nguyệt quế hoa nở trắng cành, dâng hương ngào ngạt. Góc vườn phía xa là hai cây hướng dương, mùa hè mới nở hoa, hoa to bằng cái đĩa lớn, sắc vàng tươi.

Mặt trời mỗi lúc một lên cao. Vườn đầy nắng. Gió lao xao. Cây lá như reo lên. Một đàn chim sâu, lông cánh sặc sỡ bay đến tìm mồi. Chúng hót ríu rít, chuyền từ ngọn cam qua cành khế. Có biết bao nhiêu là ong, ong vàng, ong ruồi... bay vù vù. Chúng xoè cánh, đu mình vào các chùm hoa chanh, hoa bưởi, hoa cam, hoa khế, say sưa hút mật và hút nhụy hoa.

Nghe mẹ gọi, tôi mang rổ đến, đi dọc theo nhữngluống rau. Cải thìa, cải bẹ, xà lách, su hào, hành,hẹ,... xanh mơn mởn. Toàn là rau sạch, rau tươi ngon; một phần để gia đình dùng, một phần mẹ đem ra chợ bán. Những con chuồn chuồn ớt, cánh mỏng, óng a óng ánh, những chú kỉm kìm kim, cặp mắt lồi to, cái đuôi nhỏ như cái tăm màu hồng, vừa đậu, vừa nhún nhảy như đang nhảy dây trên những tàu lá hẹ uốn cong xanh biếc. Cải bẹ trồng đã ra ngồng và trổ hoa. Hoa cải từng chùm vàng tươi rực rỡ. Lũ bướm vờnquanh. Tôi nghĩ lan man: “Sao lũ bướm hiền lành và dịu dàng thế?”.

Cuối vườn là cái ao nhỏ, rộng 8m2, sâu độ 1m. Có tường xây bao quanh. Có ba tấm xi măng đúc làm cầu ao. Nước ao trong vắt, soi rõ bóng mây trời. Sóng gợn lăn tăn, làm cho ánh xuân cứ tan ra rồi tụ lại rất đẹp. Tôi vẫn ra ngồi trên bờ ao học bài hay đọc sách và ngắm trăng.

Tôi cứ tha thẩn dạo khắp vườn. Màu xanh của cây lá, rau cỏ. Hương sắc của cái loài hoa, tiếng hót của đàn chim. Tiếng gió reo, nắng reo. Đi giữa vườn xuân, lòng tôi thanh thản lạ, tâm hồn nhẹ thênh thênh. Tôi thấy yêu mảnh vườn của ông bà, bố mẹ hơn bao giờ hết. Mùa khế ngọt năm nay, tôi lại mời cái Huệ, cái Hằng, cái Hường,... đến chơi vườn và cùng nhau ăn khế.

Hok_Tốt

#Thiên_Hy

Vườn cổ tích mà có nhân vật tôi hả bạn