K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2017

ko biết đâu nha

5 tháng 10 2017

2711 và 818

Ta có :

2711 = ( 33 )11 = 333

818 = ( 34 )8 = 332

Vì 333 > 332 Nên 2711 > 818

Ngày 10 / 10 / 2016 rơi vào thứ 6 thì chắc chắn ngày 10 /10 /2017 sẽ vào thứ 6 

5 tháng 10 2017

Ngày 10/10/2017 rơi vào thứ 3

Cách làm: xem lịch trên máy tính :))

5 tháng 10 2017

\(B=\frac{4}{8.13}+\frac{4}{13.18}+\frac{4}{18.23}+...+\frac{4}{253.258}\)

\(B=\frac{4}{5}\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{18}+\frac{1}{18}-\frac{1}{23}+...+\frac{1}{253}-\frac{1}{258}\right)\)

\(B=\frac{4}{5}\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{258}\right)\)

\(B=\frac{4}{5}.\frac{125}{1032}\)

\(B=\frac{25}{258}\)

5 tháng 10 2017

Ta có: 4 .3x+2 - 2.3=306

        4. 3. 3-2.3x = 306

   ( 4.32 - 2) . 3x   = 306

    34 . 3x = 306

         3= 306/34 = 9 =32

=> x=2

5 tháng 10 2017

ban tham khao nha

Câu hỏi của Nguyễn Đức Thọ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

5 tháng 10 2017

C=3+3^ 2+3 ^3+...+3 ^100

=>3C=3^ 2+3 ^3+...+3 ^101

=>3C-C=3^ 101 -3

=>2C=3 ^101 -3

=>2C+3=3^ 101 -3+3=3^ 101

Vậy 2C+3 là lũy thừa của 3(ĐPCM)

Vậy 2A+3 là lũy thừa của 3(ĐPCM)

5 tháng 10 2017

quên mất bài kia mk chưa có mũ mk lm lại nhé

B=4+2 ^2+2^3+...+2^ 20

Đặt C=2^ 2+2^ 3+...+2 ^20

=>2C=2^ 3+2^ 4+...+2^ 21

=>2C-C=2^ 21 -2^ 2=2^ 21 -4

=>B=4+C=4+2^ 21 -4=2^ 21

=>B là lũy thừa của 2(ĐPCM)

5 tháng 10 2017

A=4+2 2+2 3+...+2 20

Đặt B=2 2+2 3+...+2 20

=>2B=2 3+2 4+...+2 21

=>2B-B=2 21 -2 2=2 21 -4

=>A=4+B=4+2 21 -4=2 21

=>A là lũy thừa của 2(ĐPCM)

5 tháng 10 2017

mình chỉ biết phần a chứ còn mình chịu phần b

phần a làm thế này nè 

dãy số trên  có số số hạng là 

[ 2001- 5 ] chia 4 + 1 = 5 00 [ số hạng ]

tổng dãy số trên là 

[5+2001] nhân 500 chia 2 bằng  bao nhiêu thì bạn tự tính nhé  

 sau đó bạn đáp số là xong

5 tháng 10 2017

\(A=\frac{10}{7.12}+\frac{10}{12.17}+\frac{10}{17.22}+...+\frac{10}{502.507}\)

\(=2\left(\frac{5}{7.12}+\frac{5}{12.17}+\frac{5}{17.22}+...+\frac{5}{502.507}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{22}+...+\frac{1}{502}-\frac{1}{507}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{507}\right)\)

\(=tự tính\)