K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5

Trong hiện tượng này, Nam có thể nhìn thấy con cá khi nhìn vào nước, nhưng khi đưa tay vào bỏ thứ ra khỏi nước, không thấy cá. Điều này có thể được giải thích bằng hiện tượng quang học gọi là kính lúp.
- Hiện tượng kính lúp:
+ Khi Nam nhìn vào nước, ánh sáng từ con cá đi qua nước và gương mặt nước. Nước có chỉ số khúc xạ khác với không khí, làm cho ánh sáng bị lệch và tạo ra hình ảnh của con cá.
+ Khi Nam đưa tay vào nước, tay của anh ta cũng làm thay đổi gương mặt nước. Ánh sáng từ con cá không còn được tập trung vào mắt Nam, do đó anh ta không thấy cá nữa.
- Giải pháp giúp Nam tìm cá:
+ Để thấy con cá, Nam nên sử dụng một tấm kính lúp. Kính lúp sẽ tập trung ánh sáng từ con cá vào mắt của anh ta, cho phép anh ta nhìn thấy cá dưới nước.

28 tháng 5

ờ , đọc xong vẫn ko hiểu qq j =)

27 tháng 5

  3.(5 + 95).24 - (13 - 8)3

= 3.100.24 - 53

= 3.24.100 - 125

= 72.100 - 125

= 7200 -125

= 7075

23 tháng 5

a) Tìm thời gian đua của Anh và Bình từ A đến B:

Anh chạy đường thẳng từ A đến B, nên thời gian đua của Anh là: 
𝑡
𝐴
=
𝐴
𝐵
𝑣
1

A

 = 

1

 
AB

 
Bình chạy trên đường chính một đoạn 5AC = 4AD, sau đó chạy trên sân theo đường thẳng CB. Thời gian đua của Bình là: 
𝑡
𝐵
=
5
𝐴
𝐶
𝑣
1
+
𝐶
𝐵
0.6
𝑣
1

B

 = 

1

 
5AC

 + 
0.6v 
1

 
CB

  So sánh thời gian đua của Anh và Bình, chúng ta có thể xác định ai về đích trước.
b) Tìm khoảng cách đường đi của Anh và Bình:

Đường đi của Anh: AB
Đường đi của Bình: 5AC + CB
Từ đó, ta có thể so sánh độ dài đường đi của Anh và Bình để biết ai đi đường ngắn hơn.

27 tháng 5

Bạn tham khảo thử nha

Chọn HQC có chiều dương trục Ox là từ trái sang phải, Oy là từ dưới lên trên.

Xét vật m1, theo định luật II Newton có: \(\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{T_1}+\overrightarrow{T_2}=m_1\overrightarrow{a_1}\)

\(\Rightarrow Oy:T_1cos\theta-P_1-T_2cos\phi=0\)

\(\Rightarrow T_1=P_1+T_2cos\phi\) (1)

Xét vật m2, theo định luật II Newton có: \(\overrightarrow{P_2}+\overrightarrow{T_2}=m_2\overrightarrow{a_2}\)

\(\Rightarrow Oy:P_2=T_2cos\phi\)

\(\Rightarrow T_2=\dfrac{P_2}{cos\phi}=\dfrac{m_2g}{cos\phi}\) (2)

Thay (2) vào (1) ta có: \(T_1=\dfrac{m_1g+\dfrac{m_2g}{cos\phi}}{cos\theta}\)

27 tháng 5

Tại sao trên phương Oy không có gia tốc vậy ạ? Mình nghĩ trên phương đấy cả hai đều chuyển động biến đổi chứ 

21 tháng 5

hiện tượng trên  được tạo thành bởi sự tán sắc và phản xạ của ánh sáng Mặt trời qua các giọt nước trong không khí. Khi ánh sáng đi qua giọt nước, nó sẽ tán sắc thành các màu khác nhau và phản xạ lại !

21 tháng 5

khúc xạ và tán sắc của ánh sáng

CH
21 tháng 5

Có thể thực hiện như sau để xác định khối lượng cục tẩy:

- Bước 1: Đặt thước nhựa lên một điểm tựa (như một bút chì nằm ngang) sao cho bút chì và thước vuông góc với nhau.

- Bước 2: Đặt quả cân 20 g ở một đầu của thước (0 cm), đặt cục tẩy ở đầu còn lại (20 cm).

- Bước 3: Di chuyển điểm tựa (bút chì) dọc theo chiều dài của thước cho đến khi thấy thước nằm thăng bằng. Xác định vị trí điểm tựa lúc này (giả sử là \(x\) cm).

- Bước 4: Áp dụng nguyên lí cân bằng của đòn bẩy, ta có thể xác định khối lượng cục tẩy bằng công thức sau: \(m_1.x=m_2.\left(20-x\right)\)

với \(m_1=20\) \(g\) là khối lượng của quả cân, \(x\) là vị trí điểm tựa giúp thước thăng bằng. Từ đó ta sẽ xác định được \(m_2\) là khối lượng cục tẩy nhé.

 

CH
21 tháng 5

Tính chất ảnh: Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn). Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật, khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương (ảnh và vật đối xứng nhau qua gương).

Dựng ảnh: có hai cách dựng ảnh của vật qua gương phẳng

- Cách 1: Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng.

- Cách 2: Dựa vào tính chất của ảnh.