K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4

a) 40 phút = 2/3 giờ

1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Vận tốc của Nam:

24 : 2/3 = 36 (km/giờ)

Quãng đường từ nhà Nam lên quận dài:

36 × 1,5 = 54 (km)

b) Muốn đến quận lúc 8 giờ 15 phút thì Nam phải khởi hành từ nhà lúc:

8 gờ 15 phút - 15 phút - 1 giờ 30 phút = 6 giờ 30 phút

\(A=\dfrac{5\cdot4^6\cdot9^4-3^9\cdot\left(-8\right)^4}{4\cdot2^{13}\cdot3^8+2\cdot8^4\cdot\left(-27\right)^3}\)

\(=\dfrac{5\cdot2^{12}\cdot3^8-3^9\cdot2^{12}}{2^{15}\cdot3^8-2^{13}\cdot3^9}\)

\(=\dfrac{2^{12}\cdot3^8\left(5-3\right)}{2^{13}\cdot3^8\left(2^2-3\right)}\)

\(=\dfrac{2^{13}}{2^{13}}=1\)

1 tháng 4

MỌI NGƯỜI GIÚP MK VS Ạ

 

1 tháng 4

loading...  

a) ∆ADE vuông tại E

⇒ AD là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất

⇒ AE < AD (1)

∆CDF vuông tại F

⇒ CD là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất

⇒ CF < CD (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AE + CF < AD + CD

⇒ AE + CF < AC

b) Xét hai tam giác vuông: ∆ADE và ∆CDF có:

AD = CD (do D là trung điểm của AC)

∠ADE = ∠CDF (đối đỉnh)

⇒ ∆ADE = ∆CDF (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ AE = CF (hai cạnh tương ứng)

1 tháng 4

 rảnh à

1 tháng 4

??????????????????????????

1 tháng 4

Em phải ghi các kết quả ra đây thì olm nới có thể chỉ rõ kết quả nào trong đó là đúng em nhé!

Đúng rồi đó bạn 

số học sinh của trường có thể là 280 hoặc 501.

1 tháng 4

Yêu cầu bạn Hoàng Minh Quân không bình luận lung tung trong diễn đàn!

1 tháng 4

Giả sử mỗi con thỏ có 2 chân

Do số gà nhiều hơn số thỏ là 30 con nên nhiều hơn số chân là:

30 × 2 = 60 (chân)

Thực tế mỗi con thỏ nhiều hơn mỗi con gà số chân là:

4 - 2 = 2 (chân)

Số con thỏ là:

(60 - 24) : 2 = 18 (con)

Số con gà là:

18 + 30 = 48 (con)

Gọi số học sinh của trường là x(bạn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số học khi xếp hàng 13 thì dư 4 em nên \(x-4\in B\left(13\right)\)

=>\(x-4\in\left\{...;247;260;273;...;598;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{...;251;264;277;...;602;...\right\}\)

mà 250<=x<=600

nên \(x\in\left\{251;264;277;...;589\right\}\left(1\right)\)

Số học sinh khi xếp hàng 17 thì dư 9 em nên \(x-9\in B\left(17\right)\)

=>\(x-9\in\left\{...;255;272;...;595;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{...;264;281;...;604;...\right\}\)

mà 250<=x<=600

nên \(x\in\left\{264;281;...;587\right\}\left(2\right)\)

Số học sinh khi xếp hàng 5 thì vừa hết nên \(x\in B\left(5\right)\)

mà 250<=x<=600

nên \(x\in\left\{250;255;260;...;600\right\}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra 

\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{251;264;...;589\right\}\\x\in\left\{264;281;...;587\right\}\\x\in\left\{250;255;260;...;600\right\}\end{matrix}\right.\)

=>x=485

Vậy: Số học sinh là 485 bạn

là 399 số