K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5

Làm ca sỹ 

12 tháng 5

Làm ca sỹ 

11 tháng 5

Bạn Lan là học sinh xuất sắc của lớp em. Bạn Lan rất thông minh, nhanh nhẹn.

11 tháng 5

câu của tớ hơi nhạt, sorry nha. Cậu có thể sáng tạo thêm

12 tháng 5

Hương thơm dịu dàng của hoa hồng quyện vào gió, hương thơm ấy vẽ nên một bức tranh lãng mạn, say đắm lòng người giữa khu vườn rực rỡ sắc hoa.

12 tháng 5

mới một ngày trôi quá, ông mặt trời bắt đầu lên, ông mặt trăng lại lặn dần xuống núi. Ông mặt trăng như một người lớn bắt đầu già đi.

Của cou đeiii

11 tháng 5

Chắc C

12 tháng 5

Chọn đáp án c. Phép thế, phép nối và phép lặp
Giải thích:

- Phép lặp: Từ "tình yêu" được lặp lại ở cả hai câu, tạo mối liên kết về nội dung giữa hai câu.
- Phép thế:
+ "cả ba chúng tôi" (câu 1) được thế bằng "ở đâu" (câu 2) để tránh lặp từ ngữ.
+ "thành công và giàu sang" (câu 2) được thế bằng "tình yêu" (câu 1) bằng cách sử dụng phép ẩn dụ.
- Phép nối: Từ nối "bởi vì" ở đầu câu 2 thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa hai câu.

cứu Công việc đầu tiên      Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng, đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trước. Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi :     - Út có dám rải truyền đơn không ?      Tôi vừa mừng vừa lo nói :      - Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ !      Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc :      - Rủi địch nó bắt em...
Đọc tiếp

cứu 

Công việc đầu tiên

      Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng, đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trước. Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi :

     - Út có dám rải truyền đơn không ?

      Tôi vừa mừng vừa lo nói :

      - Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ !

      Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc :

      - Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì.

      Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Khoảng ba giờ sáng, tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay tôi bê rổ cá, còn bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Tôi rảo bước và truyền đơn của từ từ rơi xuống đất. Gần tới cổng chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.

      Độ tám giờ, nhân dân xì xào ầm lên : “Cộng sản rải giấy nhiều quá!”

      Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.

      Về đến nhà, tôi khoe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen:

      - Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ !

     Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Tôi cũng hoàn thành. Làm được một vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động. Tôi tâm sự với anh Ba :

      - Em chỉ muốn làm được nhiều việc cho Cách mạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe anh !

                                                          Theo  HÒI KÝ CỦA BÀ NGUYỄN THỊ ĐỊNH

                      

      2.2. Dựa vào nội dung bài đọc, hoàn thành các bài tập sau:

      Từ câu 1 đến câu 6 khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất:

Câu 1:  Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ?

      A. Đi bán cá

      B. Theo dõi địch

      C. Rải truyền đơn

Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên ?

      A.Chị bồn chồn, thấp thỏm ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn

      B. Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu đưa đơn

      C. Đêm đó chị ngủ yên

Câu 3: Chị Út  đã nghĩ cách gì để rải hết truyền đơn?

      A. Một tay bê rổ cá, một tay cầm bó truyền đơn vừa đi vừa rải.

      B. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn dắt trên lưng quần, truyền đơn từ từ roi xuống đất

      C. Truyền đơn được đặt trên rổ cá, truyền đơn rơi từ từ xuống đất.

Câu 4: Khi rải truyền đơn nếu bị địch bắt, anh Ba dặn chị Út phải làm thế nào?

      A. Khai hết mọi chuyện

      B. Tìm cách bỏ trốn

      C. Một mực nói rằng một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc, em không biết chữ nên không biết giấy gì.

Câu 5: Vì sao chị Út muốn thoát li ?

       A. Vì chị Út muốn theo anh Ba làm việc

       B. Vì chị Út yêu nước, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng

       C. Cả hai ý trên đều đúng

Câu 6: Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên” có tác dụng gì?

       A. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu

       B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

       C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép

Câu 7: Chuyển hai câu đơn sau thành câu ghép

     Em chỉ muốn làm được nhiều việc cho Cách mạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe anh !

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...........................

Câu 8 : Viết 1 câu cảm có trong bài.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 9 :  Viết lại cho đúng tên các danh hiệu sau : anh hùng lực lượng vũ trang ; phó tư lệnh quân giải phóng miền nam việt nam.

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 10 : Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng, em hãy cho biết tám chữ đó là gì ?


…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2
11 tháng 5

Câu 1: C. Rải truyền đơn

Câu 2: A. Chị bồn chồn, thấp thỏm ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn

Câu 3: B. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn dắt trên lưng quần, truyền đơn từ từ roi xuống đất

Câu 4: C. Một mực nói rằng một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc, em không biết chữ nên không biết giấy gì.

Câu 5: B. Vì chị Út yêu nước, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng

Câu 6: A. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu

Câu 7: Em chỉ muốn làm được nhiều việc cho Cách mạng, nên anh cho em thoát li hẳn nghe anh!

Câu 8: "Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ!"

Câu 9: Anh hùng lực lượng vũ trang; Phó tư lệnh Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam.

Câu 10: "Việt Nam phụ nữ có nghĩa vụ cao cả và quan trọng nhất trong cuộc cách mạng của chúng ta."

Học tốt nhé !1

11 tháng 5

em cảm ơn ạyeu

mình cũng chúc bạn thi học kì 2 thật tốthaha

11 tháng 5

chúc bạn thi học kì 2 thật tốt nhaahehe

bài thơ nói về việc người mẹ làm nông dưới trời nắng và con của người mẹ thấy thế liền muốn mình thành mây che cho mẹ những tia nắng gắt đó.Bài thơ nói lên sự vất vả của những người mẹ trên trần đời này và lòng hiếu thảo của những người phận con đối với mẹ,muốn che chở cho mẹ khỏi sự vất vả.

Nhân cách quý hơn tiền bạcMạc Đĩnh Chi làm quan rất thanh liêm nên nhà ông thường nghèo túng. Sau khi lo đám tang cho mẹ, cuộc sống của ông vốn đã thanh bạch giờ càng đạm bạc hơn. Vua Trần Minh Tông biết chuyện, liền hỏi một viên quan tin cẩn:          - Ta muốn trích ít tiền trong kho đem biếu Mạc Đĩnh Chi. Liệu có được không?Viên quan tâu:- Nếu Hoàng thượng cho người đem tiền biếu thì Mạc Đĩnh Chi sẽ không...
Đọc tiếp

Nhân cách quý hơn tiền bạc

Mạc Đĩnh Chi làm quan rất thanh liêm nên nhà ông thường nghèo túng. Sau khi lo đám tang cho mẹ, cuộc sống của ông vốn đã thanh bạch giờ càng đạm bạc hơn. Vua Trần Minh Tông biết chuyện, liền hỏi một viên quan tin cẩn:

          - Ta muốn trích ít tiền trong kho đem biếu Mạc Đĩnh Chi. Liệu có được không?

Viên quan tâu:

- Nếu Hoàng thượng cho người đem tiền biếu thì Mạc Đĩnh Chi sẽ không nhận. Chỉ có cách lén bỏ tiền vào nhà, ông ấy không biết phải trả cho ai thì mới nhận. Nhà vua ưng thuận và sai người làm như vậy.

          Sáng hôm sau thức dậy, Mạc Đĩnh Chi thấy gói tiền trong nhà, liền đem vào triều, trình lên vua Minh Tông:

- Tâu Hoàng thượng. Đêm qua ai đã bỏ vào nhà thần gói tiền này. Thần ngờ đây là tiền của người muốn đút lót thần. Vậy, xin Hoàng thượng cho thần nộp tiền này vào công quỹ.

Vua Minh Tông đáp:

- Khanh có khó nhọc thì người ta mới giúp cho. Cứ coi đó là tiền của mình cũng được chứ sao?

- Phàm của cải không do tay mình làm ra thì không được tơ hào đến. Mạc Đĩnh Chi khảng khái đáp.

Vua rất cảm kích trước tấm lòng trung thực, liêm khiết, trọng nhân cách hơn tiền bạc của Mạc Đĩnh Chi. Vua đành giữ lại tiền rồi cho ông lui.

Theo Quỳnh Cư

Em khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: (0,5đ) Cuộc sống của Mạc Đĩnh Chi như thế nào?

A. Thanh bạch, đạm bạc.                  B. Sung sướng, nhàn hạ.

C. Hạnh phúc, giàu có.            D. Nhàn hạ, hạnh phúc.

Câu 2: (0,5đ) Biết được cuộc sống khó khăn của Mạc Đĩnh Chi, theo hiến kế của viên quan tin cẩn, vua đã làm gì để giúp đỡ ông?

A. Cho trích ít tiền trong kho và sai người đem đến biếu ông.

B. Cho trích ít tiền trong kho và sai người ban đêm đem lén bỏ tiền vào nhà ông.

C. Sai người ban đêm đem bỏ một gói tiền trước nhà ông.

D. Sai người vào buổi tối mang tiền đến nhà tặng ông.

Câu 3: (0,5đ) Mạc Đĩnh Chi đã làm gì khi thấy gói tiền trong nhà?

A. Lấy ngay gói tiền vì không biết phải trả cho ai.

B. Lấy ngay gói tiền vì nghĩ rằng không ai biết.

C. Lấy ngay gói tiền vì nghĩ rằng mình đã giúp người, nay người giúp lại.

D. Liền đem vào triều, trình lên vua và xin cho nộp tiền vào công quỹ.

Câu 4: (0,5đ) Mạc Đĩnh Chi nói gì khi vua khuyên ông hãy coi tiền đó là của mình?

A. “Thần ngờ rằng đó là tiền của một người muốn đút lót.”

B. “Xin Hoàng thượng cho nộp tiền này vào công quỹ”.

C. “Phàm của cải không do tay mình làm ra thì không được tơ hào đến.”

D. “Thần nghĩ rằng tiền này của ai nhờ thần làm việc gì đó.” vào nhà ông.

Câu 5: (0,5đ) Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “trung thực"?

A. ngay ngắn                                     B. trung tâm

C. thật thà                                D. tham ô.

Câu 6: (0,5đ) Dấu phẩy trong câu sau: Sau khi lo đám tang cho mẹ, cuộc sống của ông vốn đã thanh bạch giờ càng đạm bạc hơn. Có tác dụng:

A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

B. Ngăn cách các vế trong câu ghép.

C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

D. Ngăn cách lời nói của nhân vật.

Câu 7: (1đ) Trong hai câu “Thần biết rõ Mạc Đĩnh Chi. Nếu cho đem tiền đến, ông ấy sẽ không nhận đâu.” Câu in đậm liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào?

A. Dùng từ ngữ nối.                 B. Thay thế từ ngữ.

C. Lặp từ ngữ.                         D. Từ ngữ nối và lập từ ngữ.

Câu 8: (1đ) Trong câu ghép “Thần nghĩ chỉ có cách lén bỏ tiền vào nhà, ông ấy không biết phải trả cho ai thì mới nhận”. Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối bằng một quan hệ từ.

B. Nối trực tiếp (không dùng từ nối, dùng dấu câu).

C. Nối bằng một cặp quan hệ tử.

D. Nối bằng một quan hệ từ và cặp quan hệ từ.

Câu 9: (1đ) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Vua rất cảm kích trước tấm lòng trung thực của Mạc Đĩnh Chi.

 

Chủ ngữ: ..................................................................................................................................................................................................

Vị ngữ: ..................................................................................................................................................................................................

Câu 10: (1đ) Đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ “vì…..nên” nói về môi trường.

...............................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................................

 

2
11 tháng 5

câu 1 :A

câu 2 :B

câu 3:  D

câu 4 :C

câu 5: C

câu 6:A

câu 7 :A

câu 8 : D ( ko chắc )

 câu 9 :Vua // rất cảm kích trước tấm lòng trung thực của Mạc Đĩnh Chi.

chủ // vị

câu 10 : vì nhiều người ko có ý thức vẫm hay vứt rác bừa bãi nên môi trường sống của chúng ta ngày càng ô nhiễm

ko chắc đúng 100% , mong câu tl giúp ích đc cho bạn # khánh #

11 tháng 5

Câu 1: A. Thanh bạch, đạm bạc.

Câu 2: B. Cho trích ít tiền trong kho và sai người ban đêm đem lén bỏ tiền vào nhà ông.

Câu 3: D. Liền đem vào triều, trình lên vua và xin cho nộp tiền vào công quỹ.

Câu 4: C. “Phàm của cải không do tay mình làm ra thì không được tơ hào đến.”

Câu 5: C. thật thà

Câu 6: A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

Câu 7: B. Thay thế từ ngữ.

Câu 8: A. Nối bằng một quan hệ từ.

Câu 9: 
   Chủ ngữ: Vua
   Vị ngữ: rất cảm kích trước tấm lòng trung thực của Mạc Đĩnh Chi.

Câu 10:
   "Môi trường ô nhiễm, vì không giữ gìn và bảo vệ, nên cần sự hành động quyết liệt từ cộng đồng."

11 tháng 5

hình như là ngăn cách trạng ngữ vs chủ , vị

11 tháng 5

Dấu phẩy trong câu "Bằng một giọng cảm động, thầy bảo tôi:" có tác dụng là ngăn cách trạng ngữ "Bằng một giọng cảm động" với chủ ngữ "thầy" và vị ngữ "bảo tôi", giúp làm rõ cú pháp của câu và tránh hiểu lầm trong việc phân tích cú pháp và ý nghĩa của câu.