a^2 b^2 = c^2. Trong đó a và b là hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông, còn c là cạnh huyền.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có nhiều cách đi cho cùng một khoảng thời gian. nên mình chỉ ra 1 trường hợp thôi nhé :
Cách đi sẽ đi như sau
người đi | thời gian |
AB đi qua | 2 phút |
A quay về | 1 phút |
CD đi qua | 10 phút |
B quay về | 2 phút |
AB đi qua | 2 phút |
Vậy cộng lại thời gian ngắn nhất có thể là : 17 phút
Lúc 12 giờ kim giờ ờ \(\frac{1}{2}\) và kim phút ở số 6
Vận tốc kim giờ : \(\frac{1}{12}\) ( vòng / giờ )
Vận tốc kim phút : \(1\) ( vòng / giờ )
Giả sử kim giờ đứng yên thì vận tốc kim phút so với kim giờ : \(1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) ( vòng / giờ )
Kim giờ các kim phút ( theo chiều kim đồng hồ ) : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{24}=\frac{13}{24}\) ( vòng )
Kim phút đuổi kịp kim giờ trong : \(\frac{13}{24}\div\frac{11}{12}=\frac{13}{24}.\frac{12}{11}=\frac{13}{22}\) ( h )
Vậy : ........
a, Vec-tơ AB=(-3;4) => vtpt của đường thẳng AB là (4;3)
Pt AB: 4(x-2)+3(y-2)=0 <=> 4x+3y-14=0
Pt AC và BC làm tương tự
b, Đường cao AH có vtpt là vecto BC=(-4;-3) hay =(4;3)
Pt đường cao AH: 4(x-2)+3(y-2)=0 <=> 4x+3y-14=0
c) ta có độ dài đoạn AB= căn của (-1+2)^2+(6-2)^2 =5
" " BC= căn của (-5+1)^2+(3-6)^2 =5
==> Tan giác ABC cân tại B (1)
lại có véc tơ AB=(-3;4), véc tơ BC=(-4;-3) =>véc tơ AB*BC =(-3)*4+(-4)*(-3) =0
===>tam giác vuông tại B (2)
từ (1,2) ==> tam giác ABC vuông cân
Với m=−1m=−1 thì PT f(x)=0f(x)=0 có nghiệm x=1x=1 (chọn)
Với m≠−1m≠−1 thì f(x)f(x) là đa thức bậc 2 ẩn xx
f(x)=0f(x)=0 có nghiệm khi mà Δ′=m2−2m(m+1)≥0Δ′=m2−2m(m+1)≥0
⇔−m2−2m≥0⇔m(m+2)≤0⇔−m2−2m≥0⇔m(m+2)≤0
⇔−2≤m≤0⇔−2≤m≤0
Tóm lại để f(x)=0f(x)=0 có nghiệm thì m∈[−2;0]
\(3.\)
\(-2x^2+3x+2\ge0\)
\(\Leftrightarrow-\left(x-2\right)\left(2x+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(2-x\right)\left(2x+1\right)\ge0\)
Giải bất phương trình ra được: \(\frac{-1}{2}\le x\le2\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{-1}{2};2\right\}\)
\(5.\)
Đường thẳng đã cho song song với đường thẳng \(2x+y+2020=0\)
<=> Đường thẳng đã cho có véc tơ pháp tuyến là \(n\left(2;1\right)\)
Mà đường thẳng đã cho đi qua \(M\left(3;0\right)\)nên ta có phương trình:
\(2\left(x-3\right)+y=0\)
\(2x+y-6=0\)
Gọi \(G\)là trọng tâm tam giác \(ABC\).
Khi đó \(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\)
\(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|=\left|\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GC}\right|=3\left|\overrightarrow{MG}\right|=3MG=3\)
\(\Rightarrow MG=1\).
Suy ra \(M\)là tập hợp các điểm cách \(G\)\(1\)đơn vị.
Do đó \(M\in\left(G,1\right)\).
1. Định lí Pytago
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
ΔABC vuông tại A thì ta có:
AB2+AC2=BC2
a2+b2=c2