K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

âu 1. Việc bảo vệ hệ bài tiết bằng cách không nhịn tiểu lâu nhằm mục đích gì? A. Để thận không làm việc quá sức B. Hạn chế vi sinh vật gây bệnh ​ C. Để quá trình tạo nước tiểu liên tục D. Hạn chế khả năng tạo sỏi Câu 2. Ở người cận thị, khi nhìn như người bình thường thì ảnh của vật nằm ở đâu ? ​A. Nằm trên màng lưới B. Trên điểm mù ​C. Nằm sau màng lưới D. Nằm trước màng...
Đọc tiếp
âu 1. Việc bảo vệ hệ bài tiết bằng cách không nhịn tiểu lâu nhằm mục đích gì? A. Để thận không làm việc quá sức B. Hạn chế vi sinh vật gây bệnh ​ C. Để quá trình tạo nước tiểu liên tục D. Hạn chế khả năng tạo sỏi Câu 2. Ở người cận thị, khi nhìn như người bình thường thì ảnh của vật nằm ở đâu ? ​A. Nằm trên màng lưới B. Trên điểm mù ​C. Nằm sau màng lưới D. Nằm trước màng lưới Câu 3. Cấu tạo của nơron gồm: ​A. Thân, sợi trục, bao miêlin ​ B. Thân, nhân, sợi nhánh ​C. Sợi nhánh, sợi trục, bao miêlin D. Thân, sợi nhánh, sợi trục Câu 4. Ở đại não rãnh đỉnh ngăn cách các thùy: ​A. Thùy trán và thùy thái dương B. Thùy chẩm và thùy đỉnh ​C. Thùy đỉnh và thùy trán D. Thùy đỉnh và thùy thái dương Câu 5. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: A. Thận, ống thận, bóng đái B. Thận, bóng đái, ống đái ​C. Thận, ống dẫn nước tieu, bóng đái, ống đái D. Thận, cầu thận, bóng đái Câu 6. Dung dịch được dùng để kích thích chi ếch trong thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tủy sống là: ​A. HCl​B. NaOH​C. Iốt​D. NaCl Câu 7. Trong cấu tạo của mắt, bộ phận nào có tác dụng điều tiết ánh sáng? A. Màng lưới B. Tế bào nón C. Màng mạch D. Lỗ đồng tử Câu 8. Mỗi đơn vị chức năng cuả thận gồm: ​A. Nang cầu thận, ống thận B. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận ​C. Cầu thận, nang cầu thận D. Cầu thận, ống thận Câu 9. Hệ thần kinh bao gồm các bộ phận: ​A. Dây thần kinh, hạch thần kinh C. Bộ phận trung ương và các dây thần kinh B. Bộ phận trung ương, bộ phận ngoại biên D. Não bộ và tủy sống. Câu 10. Chức năng chủ yếu của trụ não là: A. Điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt ​B. Nối các vùng của vỏ não và hai nửa đại não ​C. Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan ​D. Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng Câu 11. Ráy tai được hình thành từ đâu ? A. Do các tuyến ráy trong vòi nhĩ tiết ra B. Do các tuyến ráy trong thành ống tai tiết ra C. Do các tuyến ráy trong màng nhĩ tiết ra D. Do các tuyến ráy trong chuỗi xương tai tiết ra Câu 12. Ở người có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy: ​A. 31​B. 33​C. 30​D. 32 Câu 13. Lông mày có tác dụng gì ? ​A. Giúp cản bụi, vi khuẩn B. Có chức năng đệm ​C. Tạo nên tính thẩm mĩ D. Ngăn cản mồ hôi và nước chảy xuống mắt Câu 14. Tính chất nào sau đây không phải là của phản xạ không điều kiện? A. Trả lời các kích thích không điều kiện B. Dễ mất khi không củng cố C. Có tính di truyền, mang tính chủng loại D. Có số lượng hạn định Câu 15. Ráy tai có tác dụng: ​A. Giúp khuếch tán âm​B. Giúp truyền âm ​C. Giúp giữ bụi​D. Giúp thu nhận sóng âm Câu 16. Ví dụ nào dưới đây là phản xạ có điều kiện ? ​A. Chạm tay vào vật nóng rụt tay lại B. Đi nắng mặt đỏ gay gắt, mồ hôi vã ra ​C. Trời rét môi tím tái, sởn gai ốc D. Gặp đèn đỏ dừng xe lại Câu 17. Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không thấm nước ? ​A. Vì da có lớp mỡ​B. Vì da có các thụ quan ​C. Vì da có tuyến mồ hôi​D. Vì da có tuyến nhờn Câu 18. Cơ quan phân tích thị giác bao gồm: A. Màng mạch trong cầu mắt, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thùy thái dương ​B. Tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thùy chẩm ​C. Dịch thủy tinh trong cầu mắt, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thùy chẩm ​D. Tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thùy thái dương Câu 19. Bộ phận nào của da giúp tiếp nhận các kích thích? A. Mạch máu B. Các thụ quan ​C. Dây thần kinh D. Cơ co chân lông Câu 20. Phân hệ giao cảm của hệ thần kinh sinh dưỡng có trung ương nằm ở đâu? ​A. Ở trụ não và tủy sống B. Nằm ở sừng bên của tủy sống ​C. Ở trụ não và đoạn cùng của tủy sống D. Nằm ở trụ não và tiểu não
1
29 tháng 3 2020

Đề như này làm kiểu nào đc

Đề thi đánh giá năng lực

22 tháng 5 2021

Tỉ lệ A:U:G:X =1:3:2:4    =>A:U:G:X=1/10:3/10:2/10:4/10

Tỉ lệ bộ 3 có ít nhất 1 nu loại A=Tỉ lệ bộ 3 chứa(AU) +Tỉ lệ bộ 3 chứa (AG) +Tỉ lệ bộ 3 chứa (AX)

=(3×1/10×3/10)+(3×1/10×2/10)+(3×1/10×4/10)

=9/100 +3/50+3/25

=27/100=0,027.

Đã xong,không hiểu phần nào thì alo mình.Mình sẽ giúp trong vùng hiểu biết của mình 🤓.

 

29 tháng 7 2021

Bác hộ e bài này với

Người ta tiến hành tổng hợp nhân tạo một phân tử mARN từ 4 loại nuclêôtit có tỉ lệ A: U: G: X = 1: 2: 3: 4. Theo lý thuyết tỉ lệ bộ 3 chứa 1 nuclêôtit loại A và 2 nuclêôtit loại X là bao nhiêu?

Một phân tử mARN có chiều dài là 3060 A° và số lượng các nucleotit như sau: U = 90; A = 270. Số lượng nucleotit từng loại của gen tạo ra mARN trên là.

----

rN= 3060/3,4=900 (ribonu)

=> N(gen)= 900 x 2= 1800 (Nu)

Ta có: A(gen)=T(gen)= A+U= 270+90=360 (Nu)

G(gen)=X(gen)= N(gen)/2 - A(gen)= 1800/2 - 360= 540 (Nu)

- Có liên quan vì ô nhiễm môi trường là điều kiện thuận lợi để dịch bệnh phát triển. Từ 1 ổ dịch sẽ phát triển thành khu vực dịch nếu gặp điều kiện môi trường thuận lợi cho chúng sinh sản, nảy nở nhanh.

27 tháng 3 2020

- Giống nhau :

+ Dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng

+ Đều có cấu tạo từ tế bào

+ Lớn lên và sinh sản

- Khác nhau :

+ Trùng roi : có thể dinh dưỡng theo cách dị dưỡng khi ko có ánh sáng ,có khả năng di chuyển ,có hệ thần kinh và giác quan

+ Thực vật : chỉ có thể dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng ,ko có khả năng di chuyển ,ko có hệ thần kinh và giác quan

Chúc bn học tốt !

27 tháng 3 2020

Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Trùng roi khác thực vật ở những điểm sau:
- Có thể dị dưỡng.
- Có ti thể
- Có roi.
- Có khá năng di chuyển.

Chúc bạn học tốt!!!

Bài 1: Cho cơ thể có kiểu gen: AaBbDDhh. Một tế bào sinh tinh của cơ thể trên tiến hành giảm phân bình thường tạo giao tử. Xác định số loại tinh trùng tạo ra và viết kí hiệu giao tử của mỗi loại tinh trùng đó? Bài 2: Biết kiểu gen của một con lợn nái là AaBbDd. Xác định số loại giao tử và viết kí hiệu giao tử trong các trường hợp sau: 1. Một tế bào sinh giao tử của cá thể đó giảm phân bình thường 2....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho cơ thể có kiểu gen: AaBbDDhh. Một tế bào sinh tinh của cơ thể trên tiến hành giảm phân bình thường tạo giao tử. Xác định số loại tinh trùng tạo ra và viết kí hiệu giao tử của mỗi loại tinh trùng đó?

Bài 2: Biết kiểu gen của một con lợn nái là AaBbDd. Xác định số loại giao tử và viết kí hiệu giao tử trong các trường hợp sau:

1. Một tế bào sinh giao tử của cá thể đó giảm phân bình thường

2. Một nhóm tế bào sinh giao tử của cá thể đó giảm phân bình thường

Bài 3: Xét cặp NST tương đồng Bb trong tế bào sinh giao tử trải qua giảm phân tạp các giao tử. Dùng dữ kiện trên trả lời các câu sau:

a, Vào kì sau I của giảm phân, kí hiệu của NST được viết như thế nào?

b, Kí hiệu của NST vào kì sau II của giảm phân được viết là ?

c, Vào cuối quả trình giảm phân, các giao tử bình thường được tạo ra từ tế bào sinh giao tử nói trên là?

Bài 4: Một tế bào sinh tinh chứa 2 cặp gen dị hợp AaBb giảm phân bình thường, trên thực tế cho số loại tinh trùng là ?

Bài 5: Ong mật là loài trinh sản, ong cái có bộ NST 2n=32, ong đực có bộ NST đơn bội. Ong đực có thể cho bao nhiêu laoij giao tử?

Bài 6: Tế bào ban đầu có 3 cặp NST tương đồng kí hiệu là: AaBbDd. Khi tế bào này giảm phân bình thường thì ở kì giữa giảm phân II người ta có thể gặp tế bào có thành phần gen là?

0
26 tháng 3 2020

TD là j?

26 tháng 3 2020

Quan hệ td là quan hệ j?