Cho hình thang ABCD có AB= 2/3CD(AB//CD). E.F lần lượt là trung điểm của AB và CD. M là giao điểm của DE và AF.N là giao điểm của BF và CE. Tính S(EMFN) theo S(ABCD)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x\left(3-x\right)}{x+1}\left(x+\frac{3-x}{x+1}\right)=2ĐK:x\ne-1\)
có một cách liên quan đến lớp 6 là xét ước như \(ab=2\Rightarrow a;b\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)cách đấy khá hay nhưng mà dài hi_hi ^^
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(3-x\right)}{x+1}\left(\frac{x+1+3-x}{x+1}\right)=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(3-x\right)}{x+1}.\frac{4}{x+1}=2\Leftrightarrow\frac{4x\left(3-x\right)}{\left(x+1\right)^2}=2\)
\(\Leftrightarrow12x-4x^2=2\left(x^2+2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow12x-4x^2-2x^2-4x-2=0\Leftrightarrow-6x^2+8x-2=0\)
\(\Leftrightarrow-2\left(3x-1\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{3};x=1\)
tự kết luận nhé
2x^3 + x^2 + x + a x^2 - x + 2 2x + 3 2x^3 - 2x^2 + 4x 3x^2 - 3x + a 3x^2 - 3x + 6 a - 6
a, Để B \(⋮\)C \(\Rightarrow a-6=0\Leftrightarrow a=6\)
Vậy a = 6
\(x^2-6x+5=0\Leftrightarrow x^2-5x-x+5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow x=1;x=5\)
Vậy tập nghiệm phương trình là S = { 1 ; 5 }
x2 - 6x + 5 = 0 ( vầy hả ? )
<=> x2 - 5x - x + 5 = 0
<=> x( x - 5 ) - ( x - 5 ) = 0
<=> ( x - 5 )( x - 1 ) = 0
<=> x = 5 hoặc x = 1
Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 5 ; 1 }
PT <=> \(\left(x+1\right)^2=\left[x\left(x+1\right)\right]^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=x^2\left(x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-x^2\left(x+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-x\right)\left(x+1\right)^3=0\Leftrightarrow x=\pm1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 ; -1 }
có 1 cách giải khác nữa áp dụng với công thức tổng quát này
\(\left|f\left(x\right)\right|=\left|g\left(x\right)\right|\Rightarrow\orbr{\begin{cases}f\left(x\right)=g\left(x\right)\\f\left(x\right)=-g\left(x\right)\end{cases}}\)