K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Để hai đường song song thì m+5=2 và 2m-10<>-1

=>m=-3

b: y=(m+5)x+2m-10

=mx+5x+2m-10

=m(x+2)+5x-10

Điểm mà (d) luôn đi qua là:

x+2=0 và y=5x-10

=>x=-2 và y=5*(-2)-10=-20

c: \(d\left(O;d\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(m+5\right)+0\cdot\left(-1\right)+2m-10\right|}{\sqrt{\left(m+5\right)^2+1}}=\dfrac{\left|2m-10\right|}{\sqrt{\left(m+5\right)^2+1}}\)

Để d lớn nhất thì (m+5)^2+1 nhỏ nhất

=>m=-5

Bài 2:

a: Thay a=-3 và y=18 vào (d), ta được:

-3a-3=18

=>-3a=21

=>a=-7

b: Vì d có hệ số góc bằng -3 nên m+1=-3

=>m=-4

Thay x=1 và y=-1 vào y=-3x-n, ta được:

-3*1-n=-1

=>n+4=1

=>n=-3

Bài 4:

Để hai đường song song thì 2m-1=5

=>2m=6

=>m=3

Bài 3:

a: 4x-3y=2 và 4x+3y=-18

=>8x=-16 và 4x-3y=2

=>x=-2 và 3y=4x-2=4*(-2)-2=-10

=>x=-2; y=-10/3

b:\(A=\dfrac{x-4\sqrt{x}+4\sqrt{x}+16}{x-16}\cdot\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\left(x+16\right)^2}{\left(x-16\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

Gọi thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy một mình đầybể lần lượtlà x,y

Theo đề, ta có hệ: 1/x+1/y=1/5 và 3/x+4/y=2/3

=>x=15/2; y=15

a: Xét tứ giác ADHE có

góc AdH+góc AEH=180 độ

=>ADHElà tứ giác nội tiếp

I là trung điểm của AH

b: Xét tứ giác BEDC có

góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC là tứ giác nội tiếp

góc EDB=góc BAF

góc FDB=góc ECB
mà góc BAF=góc ECB

nên góc EDB=góc FDB

=>DB là phân giác của góc EDF

26 tháng 1 2023

và KH/HF=DK/DF đc ko bạn câu b)

Δ=(m+2)^2-4*2m

=m^2+4m+4-8m

=(m-2)^2>=0

Để PT luôn có hai nghiệm phân biệt thì m-2<>0

=>m<>2

\(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2< =3\)

=>(m+2)^2-2m<=3

=>m^2+4m+4-2m-3<=0

=>m^2+2m+1<=0

=>(m+1)^2<=0

=>m=-1

26 tháng 1 2023

*Mấu chốt bài này là c/m 5 điểm M,A,I,O,B nằm trên cùng 1 đg tròn.

- Ta có: △OAM vuông tại A, △OBM vuông tại B.

\(\Rightarrow\)△OAM, △OBM nội tiếp đường tròn đường kính OM.

\(\Rightarrow\)AMBO nội tiếp đường tròn đường kính OM (1).

- Ta có AC//EF \(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{MIB}\) (2 góc so le trong).

- Trong (O) có:

\(\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB.

\(\widehat{MAB}\) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến MA và dây cung AB.

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{MAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MIB}\). Do đó AIBM nội tiếp (2). (2 góc cùng nhìn 1 cạnh bằng nhau).

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\)A,M,B,O,I cùng nằm trên đường tròn đường kính OM.

\(\Rightarrow\)△OIM nội tiếp đường tròn đường kính OM.

\(\Rightarrow\)△OIM vuông tại I nên OI vuông góc với EF tại I.

Trong (O): EF là dây cung, OI là 1 phần đường kính, \(OI\perp EF\) tại I..

\(\Rightarrow\)I là trung điểm EF (đpcm).

 

26 tháng 1 2023

Hình vẽ:

loading...

1: Xét tứ giác SAOB có

góc SAO+góc SBO=180 độ

=>SAOB là tứgiác nội tiếp

b: ΔOCD cân tại O

mà OE là trung tuyến

nên OE vuông góc CD

Xét tứ giác OESB có

góc OES+góc OBS=180 độ

=>OESB là tứ giác nội tiếp

=>góc SEB=góc SOB=1/2*góc AOB

=>góc AOB=2*góc SEB