K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2023

 

1. Tiết kiệm và sử dụng tài nguyên khoáng sản một cách hiệu quả.

2. Thúc đẩy tái chế và tái sử dụng.

3. Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển công nghệ xanh.

4. Tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường.

7 tháng 11 2023

2. Quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra chậm, trình độ đô thị hoá thấp.

3. Công cuộc đổi mới ở nước ta đã được triển khai từ năm 1986.

4. Nguồn lao động nước ta còn có hạn chế về thể lực, trình độ chuyên môn và tác phong lao động chuyên nghiệp trong thời đại công nghiệp hóa.

5. Ba vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta lần lượt từ Bắc xuống Nam là vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

6. Chuyển dịch cơ cấu ngành của nước ta đang diễn ra theo xu hướng: Giảm tỉ trọng của khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ.

7. Các dân tộc ít người chủ yếu sống ở miền núi như Tây Bắc, dọc dãy Trường Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên,…

8. Mỗi năm bình quân nguồn lao động nước ta có thêm hơn 1 triệu người.

9. Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh: gây sức ép đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, môi trường tài nguyên.

      + Sự gia tăng dân số quá nhanh là ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, nền kinh tế khó có thể phát triển được.

      + Sự gia tăng dân số và gia tăng sức mua đòi hỏi phải đẩy mạnh sản xuất đáp ững nhu cầu của nhân dân, làm cho nhiều loại tài nguyên bị khai thác quá mức (đất, rừng, nước...).

      + Khi dân số tăng nhanh , các dịch vụ y tế, giáo dục khó nâng cao được chất lượng. Gia tăng dân số nhanh làm tăng nhanh nguồn lao động, vượt quá khả năng thu hút của nền kinh tế, dẫn đến tình trạng thất nghiệp; thiếu việc làm. Các tệ nạn xã hội cũng theo đó mà tăng lên.

- Lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta.

      + Phát triển kinh tế: góp phần vào nâng cao năng suất lao động, góp phần đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế đất nước.

      + Tài nguyên môi trường: giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.

      + Chất lượng cuộc sống của dân cư sẽ được nâng lên tăng thu nhập bình quân đầu người, chất lượng giáo dục, y tế tốt hơn, đảm bảo các phúc lợi xã hội, tăng tuổi thọ.

10. Để giảm bớt tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số biện pháp chủ yêu là cần phải thực hiện tốt chính sách kế hoạch hóa gia đình.

7 tháng 11 2023

11. Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 

12. Ngành dịch vụ tiêu dùng.

13. Rừng sản xuất.

14. Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta là đất feralit do nước ta chủ yếu là đồi núi.

15. Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế đang có sự chuyển dịch tích cực dưới sự tác động của quá trình CNH-HĐH, theo hướng giảm tỉ trọng lao động trong ngành nông-lâm-ngư nghiệp và tăng tỉ trọng lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ.

16. Hạn chế lớn nhất của cơ cấu dân số trẻ là gây sức ép cho vấn đề giải quyết việc làm.

17. Vùng duyên Hải Nam Trung bộ và Nam Bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc Chăm, Khơ-me cư trú thành từng dải hoặc xen kẽ với người Việt.

18. Trung du miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người như Tày, Nùng, Dao, Thái, Mông, Khơ Mú,…

19. Cơ cấu nông nghiệp nước ta đang thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và giảm tỉ trọng ngành trồng trọt.

20. Công nghiệp năng lượng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

- Vẽ biểu đồ:

- Lưu lượng nước trung bình tháng trong năm của sông Hồng là: 39163/12 = 3263,6 (m3/s).

=> Thời gian mùa lũ: tháng 6 – 10; Thời gian mùa cạn: tháng 11 – 5.

7 tháng 11 2023

Tham khảo
loading...

Ví dụ: Các đồng cỏ thuộc khu vực Trung Á, Tây Nam Á, Ô-xtrây-li-a nơi phân bố của rất nhiều đàn cừu; vùng hoang mạc có các đàn ngựa.

* Nhân tố kinh tế - xã hội:

- Dân cư và lao động:

+ Các cây trồng vật nuôi cần nhiều công chăm sóc (như lúa nước) phải phân bố ở những nơi có nhiều lao động.

+ Tập quán ăn uống của các dân tộc cũng có ảnh hưởng không nhỏ.

 

VD. Các quốc gia Hồi giáo không ăn thịt lợn nên chăn nuôi lợn ở các nước Nam Á và Trung Đông không phát triển, thậm chí không có.

+ Quan hệ sở hữu ruộng đất: chính sách giao đất, giao rừng cho các hộ nông dân đã thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ.

+ Tiến hộ khoa học - kĩ thuật trong nông nghiệp: đã tác động đến việc nâng cao năng suất, chất lượng và sản lượng, góp phần chủ động trong sản xuất. Đã tạo ra được các giống mới có năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, thích hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng.

Ví dụ: Nông nghiệp Nhật Bản: mặc dù điều kiện tự nhiên khó khăn nhưng với trình độ khoa học kĩ thuật cao, sản xuất nông nghiệp Nhật Bản vẫn phát triển với năng suất, chất lượng cao.

+ Thị trường tiêu thụ tác động tới giá cả nông sản, đến việc điều tiết sản xuất và ảnh hưởng chuyên môn hóa.

Ví dụ: Tác động của giá cả thị trường thế giới đến sản xuất cà phê, cao su ở nước ta trong những năm gần đây.

7 tháng 11 2023

Câu 8, Thiên nhiên miền núi thay đổi theo:

A. Theo độ cao và hưởng của sườn núi.

B. Theo độ cao và từ Bắc xuống Nam.
C. Theo độ cao và từ Tây sang Đông.
D. Theo hướng sườn núi và từ Bắc xuống Nam.

7 tháng 11 2023

A

6 tháng 11 2023

B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

`->` Cơ cấu kinh tế đang chuyển theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa.

6 tháng 11 2023

cảm ơn nhiều