Giải phương trình:
1/ \(\sqrt{x-2}+\sqrt{x-3}=5\)
2/ \(\sqrt{x+5}+\sqrt{2-x}=x^2-25\)
3/ \(\sqrt{8x+1}+\sqrt{3x-5}=\sqrt{7x+4}+\sqrt{2x-2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sai đề rồi , mình sửa nốt
\(\sqrt{7+2\sqrt{6}}+\sqrt{7-2\sqrt{6}}\)
\(=\sqrt{6+2\sqrt{6}+1}+\sqrt{6-2\sqrt{6}+1}\)
\(=\sqrt{\sqrt{6}^2+2\sqrt{6}+\sqrt{1}^2}+\sqrt{\sqrt{6}^2-2\sqrt{6}+\sqrt{1}^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}+\sqrt{1}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{6}-\sqrt{1}\right)^2}\)
\(=|\sqrt{6}+\sqrt{1}|+|\sqrt{6}-\sqrt{1}|\)
\(=\sqrt{6}+\sqrt{1}+\sqrt{6}-\sqrt{1}=2\sqrt{6}\)
Sửa đề:
\(\sqrt{7+2\sqrt{6}}+\sqrt{7-2\sqrt{6}}\)
\(=\sqrt{6+2\sqrt{6}+1}+\sqrt{6-2\sqrt{6}+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{6}-1\right)^2}\)
\(=\sqrt{6}+1+\sqrt{6}-1\)
\(=2\sqrt{6}\)
Chúc bạn học tốt
a) Thay x=4 zô là đc . ra kết quả \(\frac{7}{6}\)là dúng
b) \(B=\frac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-1}-\frac{1}{3\sqrt{x}+1}+\frac{8\sqrt{x}}{9x-1}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)-\left(3\sqrt{x}-1\right)+8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{3x+3\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=>P=A.B=\frac{3\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}.\frac{3\left(x+\sqrt{x}\right)}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}=\frac{3}{3\sqrt{x}-1}\)
c) xét \(\frac{1}{P}=\frac{3\sqrt{x}-1}{3}\)
do \(\sqrt{x}\ge0=>3\sqrt{x}-1\ge-1\)\(=>\frac{3\sqrt{x}-1}{3}\ge-\frac{1}{3}\)
\(=>\frac{1}{P}\ge-\frac{1}{3}\)
dấu = xảy ra khi x=0
zậy ..
Mãi không thấy ai sol nên mình làm bạn xem nhé ^_^
a)
Để căn bậc 2 có nghĩa tức là \(\left(3-x\right)\left(x+1\right)\ge0\Leftrightarrow-1\le x\le3\)
b)
Để căn bậc 2 có nghĩa tức là \(\frac{2-x}{x-1}\ge0\) mặt khác cũng cần có điều kiện \(x-1\ne0\)
\(\Rightarrow1< x\le2\)
1) ta tìm cách loại bỏ 18y3, vì y=0 không là nghiệm của phương trình (2) tương đương 72x2y2+108xy=18y3
thế 18y3 từ phương trình (1) vào ta được
8x3y3-72x2y2-108xy+27=0
<=> \(xy=\frac{-3}{2}\)hoặc \(xy=\frac{21-9\sqrt{5}}{4}\)hoặc \(xy=\frac{21+9\sqrt{5}}{4}\)
thay vào (1) ta tìm được x,y
=> y=0 (loại) hoặc \(y=\sqrt[3]{\frac{8\left(xy\right)^3+27}{18}}=\pm\frac{3}{2}\left(\sqrt{5}-3\right)\Rightarrow x=\frac{1}{4}\left(3\pm\sqrt{5}\right)\)
vậy hệ đã cho có nghiệm
\(\left(x;y\right)=\left(\frac{1}{4}\left(3-\sqrt{5}\right);-\frac{3}{2}\left(\sqrt{5}-3\right)\right);\left(\frac{1}{4}\left(3+\sqrt{5}\right);\frac{-3}{2}\left(3+\sqrt{5}\right)\right)\)
Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông thôi:
AB*AC = AH*BC = 12*25 = 300
AB^2 + AC^2 = BC^2 = 25^2 = 625
giải hệ trên ta được : AB = 15, AC = 20
AB^2 = BH*BC=> BH = AB^2/BC = 9
AH^2 = BH*CH=> CH = AH^2/BH = 12^2/9 = 16
NGOÀI RA HỆ PT TRÊN CÒN 1 NGHIỆM NỮA LÀ AB=20,AC=15
Bài làm:
Ta có: \(D=5x^2+2x=5\left(x^2+\frac{2}{5}x+\frac{1}{25}\right)-\frac{1}{5}=5\left(x+\frac{1}{5}\right)^2-\frac{1}{5}\ge-\frac{1}{5}\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=0\Rightarrow x=-\frac{1}{5}\)
Vậy \(Min_D=-\frac{1}{5}\Leftrightarrow x=-\frac{1}{5}\)
\(ĐKXĐ:-1\le a\le1\)
Đặt \(A=\sqrt{a+2\sqrt{a-1}}+\sqrt{a-2\sqrt{a-1}}\)
\(\Leftrightarrow A^2=a+2\sqrt{a-1}+a-2\sqrt{a-1}+2\sqrt{\left(a+2\sqrt{a-1}\right)\left(a-2\sqrt{a-1}\right)}\)
\(\Leftrightarrow A^2=2a+2\sqrt{a^2-4\left(a-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow A^2=2a+2\sqrt{a^2-4a+4}\)
\(\Leftrightarrow A^2=2a+2\sqrt{\left(a-2\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow A^2=2a+2\left(a-2\right)\)
\(\Leftrightarrow A^2=2a+2a-4\)
\(\Leftrightarrow A^2=4a-4\)
\(\Leftrightarrow A=2\sqrt{a-1}\)
\(\frac{\sqrt{-3x}}{x^2-1}\)
Điều kiện để căn thức có nghĩa là :
\(\hept{\begin{cases}x^2-1\ne0\\-3x\ge0\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}x\ne\pm1\\x\le0\end{cases}}\)
bình phương 2 vế ?
a, \(\sqrt{x-2}+\sqrt{x-3}=5\left(ĐK:x\ge3\right)\)
\(< =>x+\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=15\)
\(< =>\left(x-2\right)\left(x-3\right)=\left(15-x\right)\left(15-x\right)\)
\(< =>x^2-5x+6=x^2-30x+225\)
\(< =>25x-219=0\)
\(< =>x=\frac{219}{25}\)