K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CL
Cô Linh Trang
Manager VIP
20 tháng 5

1. Để đối phó với Tây Sơn Nguyễn Huệ, khôi phục quyền lực chính trị, Nguyễn Ánh không ngần ngại cầu cứu vua Xiêm. Năm 1784, vua Xiêm đưa quân sang đánh chiếm phần lớn Gia Định.

2. Dưới sự cai trị của Nguyễn Ánh, xã hội Đại Việt như một bức tranh tối đen: kinh tế trì trệ, nông nghiệp lạc hậu, chính trị lệ thuộc. Đời sống nhân dân không được cải thiện, cướp bóc khắp nơi, các cuộc nổi dậy của nhân dân nhiều vô kể, cụ thể: năm 1821 khởi nghĩa của Phan Bá Vành ở Giao Thủy (Nam Định); khởi nghĩa của Nguyễn Văn Nhàn, Lê Văn Bột ở vùng Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Sơn Tây; khởi nghĩa của Cao Bá Chúc ở Hà Nội. Phong trào đấu tranh của các dân tộc thiểu số cũng liên tiếp nổ ra…Nhà Nguyễn thẳng tay đàn áp, dìm các phong trào khởi nghĩa của nông dân trong biển máu.

3. Vua Gia Long thực hiện chính sách đối ngoại “thuần phục nhà Thanh một cách mù quáng”; thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng” giống như cách nhà Thanh thực hiện trước cơn sóng truyền đạo của các giáo sĩ phương tây ồ ạt vào khu vực Đông Á và Đông Nam Á.

 

Đồng bằng nhỏ hẹp, bị cắt xẻ thành nhiều ô nhỏ do các khối núi lan ra sát biển và các dãy
núi đâm ngang ra biển.

 

Vùng Duyên hải miền Trung khá đông dân,hần lớn tập trung sinh sống ở khu vực đồng bằng ven biển.Ở khu vực miền núi,dân cư ít và thưa hơn.Vùng có nhiều dân tộc cùng sinh sống.Một số dân tộc trong vùng là:Kinh,Thái,Raglai,Chăm.Các dân tộc ở đây có văn hóa đặc sắc.

6 tháng 5

Trông đồng Hữu Chung, Hà Thanh, Tứ Kì và Hải Dương là những địa điểm đẹp và đáng khám phá ở Việt Nam. Hữu Chung có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp với những cánh đồng lúa xanh mướt. Hà Thanh nổi tiếng với kiến trúc cổ kính và những ngôi chùa đẹp. Tứ Kì có những bãi biển tuyệt đẹp và là điểm đến lý tưởng cho những ai yêu thích biển cả. Hải Dương có nhiều di tích lịch sử và văn hóa độc đáo, đồng thời cũng là một trung tâm kinh tế phát triển. Nếu bạn có cơ hội, hãy ghé thăm những địa điểm này để khám phá vẻ đẹp của Việt Nam.

6 tháng 5

Trống đồng Hữu Chung là một di sản văn hóa tiêu biểu của tỉnh Hải Dương, phản ánh nhiều nét đặc trưng văn hóa của cư dân Lạc Việt. Được phát hiện vào tháng 5 năm 1961 tại thôn Hữu Chung, xã Hà Thanh, huyện Tứ Kỳ, trống đồng này thuộc văn hóa Đông Sơn, kiểu C1, có niên đại trên 2000 năm.
Đặc điểm nổi bật của Trống đồng Hữu Chung:
- Kích thước: Đường kính mặt trống 91,5 cm, đường kính chân 97,7 cm, cao 67 cm và nặng 75 kg.
- Cấu tạo: Gồm 3 phần chính là tang, thân và chân trống. Mỗi phần có những đặc điểm và công năng riêng biệt.
- Mặt trống: Có hình ngôi sao nổi 12 cánh ở trung tâm, bao quanh là 9 vành hoa văn với các họa tiết độc đáo như lông công, hình chữ V lồng nhau, và hình người trang sức lông chim cách điệu.
- Thân trống: Phần trên có hoa văn gồm 4 băng với các hình thuyền rước lễ hội, hình người nhảy múa, và hình chim cách điệu.
- Chân trống: Trang trí với ba đường chỉ nhỏ và 4 quai trang trí văn thừng tết.
Trống đồng Hữu Chung không chỉ là một bảo vật quốc gia mà còn là minh chứng cho sự chuyển hóa của nghệ thuật trống Đông Sơn, thể hiện phong cách “biến hình thể” độc đáo trong giai đoạn cuối của nghệ thuật này. Hiện nay, trống đồng Hữu Chung được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương.

6 tháng 5

Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là điểm mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam vì Đà Nẵng có vị trí địa lý chiến lược, nằm ở vùng trung tâm của Việt Nam và có cảng biển quan trọng. Việc chiếm đóng Đà Nẵng giúp thực dân Pháp có thể kiểm soát và tiếp cận dễ dàng các khu vực khác trong Việt Nam, từ đó mở rộng lãnh thổ và thực hiện kế hoạch xâm lược toàn quốc. Đồng thời, Đà Nẵng cũng là một trung tâm thương mại quan trọng, giúp thực dân Pháp kiểm soát và khai thác tài nguyên của Việt Nam một cách hiệu quả.

6 tháng 5

Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là điểm mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam vì:

- Đà Nẵng là cảng nước sâu vì vậy tàu chiến có thể hoạt động dễ dàng.

- Có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng cuộc xâm lược Việt Nam.

- Là nơi thực dân Pháp xây dựng được cơ sở giáo dân theo Kitô, chúng hy vọng được giáo dân ủng hộ.

CL
Cô Linh Trang
Manager VIP
20 tháng 5

1. Tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc. 
2. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình.
3. Ra sức tuyên truyền trong nhân dân, kêu gọi bạn bè quốc tế về việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền đất nước. 

 Thành tựu vật chất, tinh thần của cư dân Chăm-pa

 

- Thành tựu về đời sống vật chất:

 

+ Nguồn lương thực chính là: gạo nếp, gạo tẻ; kê, đậu,.. ngoài ra còn có nguồn hải sản đa dạng với các loại cá, tôm, ốc,...

 

 

+ Trang phục: nam, nữ thường quấn ngang tấm vải từ lưng trở xuống, tai đeo trang sức,

 

+ Vua thường ở trong lầu cao, dân thường ở nhà sản dựng bằng gỗ.

 

+ Thuyển đi biển phổ biến là loại hai đầu nhọn, có cánh buồm, phần đầu lái và mũi thuyền đểu uốn cong.

 

+ Kĩ thuật làm đồ gốm và xây dựng đền tháp rất phát triển.

 

- Thành tựu về đời sống tinh thần:

 

+ Sáng tạo ra chữ Chăm cổ trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn

 

+ Văn học dân gian và văn học viết cùng song hành tồn tại.

 

+ Tín ngưỡng – tôn giáo: có tục thờ cúng tổ tiên, chôn người chết trong các mô chum; tiếp thu các tôn giáo của Ấn Độ là: Phật giáo và Hin-đu giáo

 

+ Cư dân có tư duy thẩm mĩ và sự sáng tạo cao.

 

+ Âm nhạc và ca múa đặc biệt phát triển.

 

b/ Thành tựu vật chất, tinh thần của cư dân Phù Nam

 

- Thành tựu về đời sống vật chất:

 

+ Nguồn lương thực, thực phẩm chính là: lúa gạo, rau, củ, quả; gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản…

 

+ Trang phục tuỳ theo từng tầng lớp xã hội: dân nghèo dùng vải may quần áo, nhà giàu dùng tơ lụa, gấm. Trang phục phổ biến là mặc áo chui đầu hoặc ở trần, dùng vải quân làm váy, người dân đi chân đất hoặc đi dép bằng gỗ; còn vua đi dép băng ngà voi. Cư dân đặc biệt thích đeo đồ trang sức làm bằng đá quý, thuỷ tinh, vàng, bạc,...

 

+ Cư dân sống chủ yếu trong các nhà sản bằng gỗ.

 

+ Việc di chuyển đi lại giữa các khu vực chủ yếu bằng thuyền bè trên kênh rạch, sông, biển- Thành tựu về đời sống vật chất:

 

+ Nguồn lương thực chính là: gạo nếp, gạo tẻ; kê, đậu,.. ngoài ra còn có nguồn hải sản đa dạng với các loại cá, tôm, ốc,...

+ Trang phục: nam, nữ thường quấn ngang tấm vải từ lưng trở xuống, tai đeo trang sức,

 

+ Vua thường ở trong lầu cao, dân thường ở nhà sản dựng bằng gỗ.

 

+ Thuyển đi biển phổ biến là loại hai đầu nhọn, có cánh buồm, phần đầu lái và mũi thuyền đểu uốn cong.

 

+ Kĩ thuật làm đồ gốm và xây dựng đền tháp rất phát triển.

 

- Thành tựu về đời sống tinh thần:

 

+ Sáng tạo ra chữ Chăm cổ trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn

 

+ Văn học dân gian và văn học viết cùng song hành tồn tại.

 

+ Tín ngưỡng – tôn giáo: có tục thờ cúng tổ tiên, chôn người chết trong các mô chum; tiếp thu các tôn giáo của Ấn Độ là: Phật giáo và Hin-đu giáo

 

+ Cư dân có tư duy thẩm mĩ và sự sáng tạo cao.

 

+ Âm nhạc và ca múa đặc biệt phát triển.

 

b/ Thành tựu vật chất, tinh thần của cư dân Phù Nam

 

- Thành tựu về đời sống vật chất:

 

+ Nguồn lương thực, thực phẩm chính là: lúa gạo, rau, củ, quả; gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản…

 

+ Trang phục tuỳ theo từng tầng lớp xã hội: dân nghèo dùng vải may quần áo, nhà giàu dùng tơ lụa, gấm. Trang phục phổ biến là mặc áo chui đầu hoặc ở trần, dùng vải quân làm váy, người dân đi chân đất hoặc đi dép bằng gỗ; còn vua đi dép băng ngà voi. Cư dân đặc biệt thích đeo đồ trang sức làm bằng đá quý, thuỷ tinh, vàng, bạc,...

 

+ Cư dân sống chủ yếu trong các nhà sản bằng gỗ.

 

+ Việc di chuyển đi lại giữa các khu vực chủ yếu bằng thuyền bè trên kênh rạch, sông, biển

- Kết quả:

 

+ Xây dựng được hệ thống hành chính thống nhất trên phạm vi cả nước theo hướng tinh phân cấp, phân nhiệm minh bạch, có sự ràng buộc và giám sát lẫn nhau, bảo đảm sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của chính quyền trung ương và của nhà vua.

 

+ Các hoạt động kinh tế, pháp luật, quân sự, văn hoá, giáo dục đều đạt được tiến bộ hơn hẳn so với các thời trước đó.

 

- Ý nghĩa:

 

+ Thành công của cuộc cải cách đã góp phần tăng cường tính hiệu lực và hiệu quả của bộ máy quan lại, đưa chính quyền quân chủ Lê sơ đạt đến đỉnh cao của mô hình quân chủ quan liêu chuyên chế.

 

+ Góp phần quan trọng vào ổn định và phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Đại Việt thế kỉ XV.

 

+ Mô hình quân chủ thời Lê sơ đã trở thành khuôn mẫu của các nhà nước phong kiến ở Việt Nam từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII.